A- Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng xem đồng hồ.Tiếp tục phát triển các biểu tượng về thời gian.
- Rèn KN xem đồng hồ thành thạo.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
B- Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ quay được
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PM. Hình tứ giác ABCD có các cạnh là:
AB, BC, CD, DA.
- HS làm phiếu HT
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
2 + 5 + 4 = 11( cm)
Đáp số: 11 cm
- Hs làm vở
- HS nêu (cách tính nhanh nhất)
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
3 x 4 = 12( cm)
Đáp số: 12 cm.
- HS nêu
Chu vi hình tứ giác ABCD là;
3 x 4 = 12( cm)
Đáp số: 12 cm.
- HS nêu
Toán ( Tăng)
thực hành xem đồng hồ
A- Mục tiêu:
- Củng cố KN xem đồng hồ
- Rèn KN xem đồng hồ nhanh, chính xác.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế
B- Đồ dùng:
- Mặt đồng hồ có kim quay được
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- KT đồ dùng HT
3/ Thực hành
* Bài 1:
- GV quay kim đồng hồ
- Đọc giờ?
- Vì sao em biết?
- Nhận xét, cho điểm
- Tương tự với các giờ khác
* Bài 2:
- Thi quay kim đồng hồ
- GV hô 1 giờ nào đó bất kì
'
- Nhận xét, sửa sai
- Tổng kết trò chơi- Tuyên dương
4/ Củng cố:
- Nêu cách đọc giờ khi có kim giờ và kim phút?
* Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà.
- Hát
- HS quan sát
- 5 giờ 15 phút
- Vì kim giờ chỉ số 5. kim phút chỉ số 3.
-HS chia thành các đội
- Hs quay kim đồng hồ đến giờ đó
- Hs nào quay sai sẽ bị loại
- Sau mỗi lần quay , các đội cho các bạn khác lên thay
- Đội nào còn nhiều người chơi là thắng cuộc.
- Đọc giờ trước, phút sau
Toán( Tăng)
luyện : tìm số bị chia- chu vi hình tam giác- chu vi hình tứ giác.
A- Mục tiêu:
- Củng cố cách tìm SBC, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Rèn KN tính toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- Nêu cách tính chu vi hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3: Tìm x
- X là thành phần nào của phép chia?
- nêu cách tìm SBC?
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố: - Nêu cách tìm SBC?
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
- HS làm vở
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
6+ 5 + 4 = 15( cm)
Đáp số: 15 cm
- HS làm phiếu HT
Bài giải
Chu vi hình tứ giác ABCD là;
3 x 4 = 12( cm)
Đáp số: 12 cm.
- X là số bị chia.
- Ta lấy thương nhân với số chia.
- HS làm phiếu hT
a) x : 3 = 9 b) x : 5 = 8
x = 9 x 3 x = 8 x 5
x = 27 x = 40
tuần 27
Thứ hai ngày 20 tháng 3 năm 2006
Toán
Tiết 131: số 1 trong phép nhân và phép chia.
A- Mục tiêu:
- HS hiểu: Số 1 nhân với số nào cùng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó,
- Rèn KN nhân nhẩm, chia nhẩ với 1.
- GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Tính chu vi hình tam giác có cạnh lần lượt là: 4cm, 7cm, 9cm.
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu phép nhân có thừa số là1.
- Nêu phép nhân 1 x 2, chuyển phép nhân thành tổng?
- Vậy 1 x 2 bằng mấy?
- Tương tự với các phép tính 1 x 3 và 1 x 4.
- Nhận xét KQ của phép nhân 1 với một số?
b) Giới thiêu phép chia cho 1:
- nêu phép tính 1 x 2 = 2. Thành lập các phép chia tương ứng?
- Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia
2 : 1 = 2
- Tương tự với các phép chia còn lại
- Nhận xét thương của các phép chia có số chia là 1?
* GV KL: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
c) HĐ 3 :Luyện tập:
* Bài 1: - đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: Tương tự bài 1
* Bài 3:- Nêu yêu cầu?
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện theo thứ tự ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:- các phép nhân ( chia) với 1 cho ta KQ ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- HS làm nháp
- Nhận xét.
1 x 2 = 1 + 1 = 2
- 1 x 2 = 2
- 1 x 3 = 3; 1 x 4 = 4
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
1 x 2 = 2; 2 : 2 = 1; 2 : 1 = 2
3 : 1 = 3; 4 : 1 = 4
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- HS Đọc
- HS đồng thanh
- HS nhẩm và nêu KQ: 1 x 2 = 2; 5 x 1 = 5;
3 : 1 = 3; 4 x 1 = 4
- Có hai dấu tính, ta thực từ trí sang phải. 4 x 2 x 1 = 8 x 1 4 x 6 : 1 = 24 : 1
= 8 = 24
- HS nêu
Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006
Toán
Tiết 132: số O trong phép nhân và phép chia.
A- Mục tiêu:
- Hs hiểu : Số O nhân với số nào cùng bằng O. Số nào nhân với O cũng bằng O. Không có phép chia cho O.
- Rèn Kn nhân , chia nhẩm cho O.
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính: 4 x 4 x 1 =; 5 : 5 x 5 =?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số O.
- Nêu phép nhân 0 x 2 , hãy chuyển thành tổng tương ứng?
- Vậy O nhân 2 bằng mấy?
- Tương tự với các phép tính còn lại
- Nhận xét KQ của phép nhân có thừa số O?
* GV KL: Số O nhân với số nào cũng bằng O. Số nào nhân với O cũng bằng O.
b) Giới thiệu phép chia có SBC là O.
- Nêu phép tính O x 2 = O, lập cac phép chia có SBC là O?
- Vậy O : 2 = O
- Tương tự voái các phép chia khác
- Nhận xét thương của các phép chia có SBC là O?
* GV KL: Số O chia cho số nào khác cũng bằng O
* Chú ý: Không có phép chia cho O
c) HĐ 3: Luyện tập.
* Bài 1, 2:
- Nhận xét, cho điểm
* bài 4:
- Mỗi biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố: Trò chơi:" Ai nhanh hơn"
4 x 0 =; 0 x 6 =; O : 12 =; 5 : O =?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- 3 HS làm
- Nhận xét
- O x 2 = O + O = O
- O x 2 = O
- Số O nhân với số nào cũng bằng O
- HS đồng thanh
- O : 2 = O
- O : 5 = O.....
- Các phép cha có số bị chia là O có thương bằng O.
- HS đọc đồng thanh
- HS nêu miệng
- Nhận xét, bổ xung
- Mỗi biểu thức có 2 dấu tính. Ta thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm vở
- Vài HS chữa bài
- Hs chơi theo cặp
+ HS 1: Nêu phép nhân
+ HS 2: Nêu KQ
Thứ tư ngày 22 tháng 3 năm 2006
Toán
Tiết 133: luyện tập
A- Mục tiêu:
- HS biết tự lập bảng nhân và chia 1. Củng cố về phép nhân có thừa số là 1 và O, phép chia có SBC là O.
- Rèn KN tính nhẩm cho HS
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính:
4 x O : 1
5 x 5 : 0
0 x 3 : 1
- Chữa bài, cho đểm
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Nhận xét
* Bài 2:
- Gv nhận xét, cho đểm
* Bài 3:
- GV treo bảng phụ
- Thi nối nhanh phép tính với KQ
- Thời gian thi là 2phút
- Tổ nào nối đúng và nhanh thì thắng cuộc
4/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng nhân1 và chia 1.
* Dặn dò:
- Ôn lại bảng nhân và chia 1.
- Hát
- 3 HS làm - lớp làm nháp
- Nhận xét
- Hs tự nhẩm và nêu KQ:
1 x 1 = 1 1 : 1 = 1
1 x 2 = 2 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5 5 : 1 = 5
1 x 6 = 6 6 : 1 = 6
1 x 7 = 7 7 : 1 = 7
1 x 8 = 8 8 : 1 = 8
1 x 9 = 9 9 : 1 = 9
1 x 10 = 10 10 :1 = 10
- Đồng thanh bảng nhân và chia 1
- Hs nêu miệng
- Đọc đề bài
- Chia tổ thi nối
- Nhận xét
- HS đồng thanh
Thứ năm ngày 23 tháng 3 năm 2006
Toán
Tiết 134: luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân và chia đã học, tìm SBC, thừa số.
- Rèn KN thực hành tính trong bảng nhân và chia.
- GD HS chăm học toán
B- Đồ dùng:
- bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Tính:
4 x 7 : 1
0 : 5 x 5
2 x 5 : 1
- Nhận xét, cho điểm
3/ Bài mới:
* bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 3:
- X là thành phần nào của phép nhân?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 4:
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố:
- Nêu cách tìm thừa số của phép nhân?
- Đọc bảng nhân và chia đã học?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hat
- 3 HS làm trên bảng
- Nhận xét, bổ xung
- Hs nhẩm miệng và nêu KQ
- X là thừa số
- Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số kia.
a) x x 3 = 15 b) 4 x x = 28
x = 15 : 3 x = 28 : 4
x = 5 x = 7
- Đọc đề
- Tự tóm tắt và giải
Bài giải
Mỗi tổ nhận được số tờ báo là:
24 : 4 = 6( tờ)
Đáp số: 6 tờ báo.
- HS đọc
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006
Toán
Tiết 135: luyện tập chung
A- Mục tiêu:
- Củng cố các bảng nhận và chia đã học.Tính giá trị biểu thức có đến 2 dấu tính.
- Rèn KN tính toán trong bảng cho HS
- GD HS Chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1a:
- Khi đã biết 2 x 4 = 8 có thể ghi ngay KQ
8 : 2 và 8 : 4 không? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- Trong biểu thức có mấy dấu tính? Ta thực hiện ntn?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 3a):
- Đọc đề
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng nhân và chia.
* Dặn dò:
- Ôn lại bài.
- Hát
- Ta có thể viết được 2 phép chia . Vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta được thừa số kia.
- HS nêu miệng.
- HS nêu
a) 3 x 4 + 8 = 12 + 8
= 20
b) 3 x 1 0 - 14 = 30 - 14
= 16
c) 2 : 2 x 0 = 1 x 0
= 0
0 x 4 + 6 = 0 + 6
= 6
- Có 12 HS chia đều thành 4 tổ. Hỏi mỗi tổ có mấy hS?
- HS tự làm vào vở
Bài giải
Mỗi tổ có số học sinh là:
12 : 4 = 3( học sinh)
Đáp số: 3 học sinh
- HS đọc
Toán( Tăng)
luyện các phép tính nhân( chia) với( cho) 1
A- Mục tiêu:
- Củng cố bảng nhân và chia 1.
- Rèn KN nhân nhẩm và chia nhẩm cho 1.
_ GD HS chăm học toán.
B- Đồ dùng:
- Bảng phụ
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập- Thực hành.
* Bài 1: Ôn bảng nhân1 và chia 1.
- GV nhận xét, cho điểm
* Bài 2: Tính
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3:
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố:
- Đồng thanh bảng nhân 1 và chia 1.
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS nêu từng phép tính của bảng nhân và chia 1.
- HS làm phiếu hT
1 x 5 = 5 3 : 1 = 3
4 x 1 = 4 2 : 1 = 2
7 x 1 = 7 13 : 1 = 13
1 x 9 = 9 8 : 1 = 8
10 x 1 = 10 12 : 1 = 10
- HS nêu
a) 5 x 4 + 8 = 20 + 8
= 28
b) 3 x 1 0 - 14 = 30 - 14
= 16
c) 5 : 5 x 0 = 1 x 0
= 0
d) 0 x 8 + 8 = 0 + 8
= 8
-
File đính kèm:
- T26.DOC