A - MỤC TIÊU
- Giúp HS :
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ (khi kim phút chỉ số 3 hoặc số 6).
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đó thời gian : giờ, phút ; phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian 5 phút và 30 phút.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mô hình đồng hồ.
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1959 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 2 Tiết 125-135, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S vận dụng cách tìm số bị chia đã học ở bài học 123.
y : 2 = 3
y = 3 x 2
y = 6 (HS nhắc lại cách tìm số bị chia)
Bài 2 : Nhắc HS phân biệt cách tìm số bị trừ và số bị chia.
- HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, cách tìm số bị chia.
- Trình bày cách giải :
x - 2 = 4 x : 2 = 4
x = 4 + 2 x = 4 x 2
x = 6 x = 8
Bài 3 : HS nêu cách tìm số chưa biết ở ô trong trong mỗi cột rồi tính nhẩm.
Cột 1: Tìm thương 10 : 2 = 5
Cột 2 : Tìm số bị chia 5 x 2 = 10
Cột 3 : Tìm thương 8 : 2 = 9
Cột 4 : Tìm số bị chia 3 x 3 : 9
Cột 5 : Tìm thương 2 : 3 = 7
Cột 6 : Tìm số bị chia 4 x 3 = 2
Bài 4 : HS chọn phép tính và tính 3 x 6 = 8
Bài giải
Số lít dầu có tất cả là :
3 x 6 = 8 (l)
Đáp số : 8l dầu.
Lê Thị Phượng Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2007
Toán TIẾT 129
CHU VI HÌNH TAM GIÁC - CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
A - MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
- Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
B - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Thước đo độ dài.
C - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
- GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng (như SGK) rồi vừa chỉ vào từng cạnh , vừa giới thiệu, chẳng hạn : Tam giác ABC có ba cạnh là AB, BC, CA. Cho HS nhắc lại để nhớ hình tam giác có ba cạnh.
- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK để tự nêu độ dài của mỗi cạnh, chẳng hạn : Độ dài cạnh AB là 3cm, độ dài cạnh BC là 5cm, độ dài cạnh CA là 4cm.
- GV cho HS tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC :
3cm + 5cm + 4cm = 2cm
- GV giới thiệu : Chu vi của hình tam giác là tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Như vậy, chu vi hình tam giác ABC là 2cm. GV nêu rồi cho HS nhắc lại : Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác là chu vi của hình tam giác đó.
- GV hướng dẫn HS nhận biết cạnh của hình tứ giác DEGH, tự tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác đó rồi GV giới thiệu về chu vi của hình tứ giác (tương tự như đối với chu vi hình tam giác).
- GV hướng dẫn HS tự nêu : Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) là chu vi của hình đó. Từ đó, muốn tính chu vi hình tam giác (hình tứ giác) ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác (hình tứ giác) đó.
2. Thực hành
Bài 1 : GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài.
a) Theo mẫu trong SGK.
b) Chu vi hình tam giác là :
20 + 30 + 40 = 90(dm)
Đáp số : 90dm.
c) Chu vi hình tam giác là :
8 + 2 + 7 : 27 (cm)
Đáp số : 27cm.
Bài 2 : HS tự làm bài, chẳng hạn :
a) Chu vi hình tứ giác là :
3 + 4 + 5 + 6 = 18(dm)
Đáp số : 18dm.
b) Chu vi hình tứ giác là :
10 + 20 + 10 + 20 = 60(cm)
Đáp số : 60cm.
Bài 3 :
a) Cho HS do các cạnh của hình tam giác ABC (trong SGK), mỗi cạnh là 3cm.
b) Chu vi hình tam giác ABC là :
3 + 3 + 3 = 9(cm)
Đáp số : 9cm.
Khi chữa bài, gợi ý để tự HS chuyển được từ
3 + 3 + 3 = 9 (em) thành 3 x 3 = 9 (em).
Lê Thị Phượng Thứ 6 ngày 16 tháng 3 năm 2007
Toán TIẾT 130
LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc ; nhận biết và tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài 1 : Bài này có thể nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau mà mỗi đường đều có ba đoạn thẳng,
- Khi làm bài, yêu cầu HS chỉ cần nối các điểm để có một trong các đường gấp khúc là được.
Bài 2 : HS tự làm :
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là :
1+ 4 + 5 = 10 (cm) Đáp số : 10cm.
Bài 3 : HS tự làm
Bài giải
Chu vi hình tứ giác DEGH là :
4 + 3 + 5 + 6 : 8(cm)
Đáp số : 8cm.
Bài 4 :
a) Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCDE là :
3 + 3 + 3 + 3 = 2(cm)
Đáp số : 2cm.
HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân : 3 x 4 = 12(cm) .
b) Chu vi hình tứ giác ABCD là :
3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
Đáp số : 2cm.
HS có thể thay tổng trên bằng phép nhân : 3 x 4 = 12(cm).
+ GV liên hệ "hình ảnh đường gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD (độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD). Đường gấp khúc ABCDE nếu cho khép kín" thì được hình tứ giác ABCD.
+ Ở bài 2, bài 3 : HS được làm quen với cách ghi độ dài các cạnh :
AB = 2cm, BC = 5cm, ... , DH = 4cm, ...
Lê Thị Phượng Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2007
TIẾT 131
SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
A - MỤC Tiêu Giúp HS biết :
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó ; số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu phép nhân có thừa số
a) GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau :
1 x 2 = 1+ 1 = 2, vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 +1 = 3, vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4, vậy 1 x 4 = 4
HS nhận xét : Số nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
b) GV nêu vấn đề : Trong các bảng nhân đã học đều có :
2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
- HS nhận xét : Số nào nhân với cũng bằng chính số đó.
c) Chú ý : Cả hai nhận xét trên nên gợi ý để HS tự nêu ; sau đó GV sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận (như SGK).
2. Giới thiệu phép chia cho (số chia là )
Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu :
1 x 2 = 2, ta có 2 : 1 = 2
1 x 3 = 3, ta có 3 : 1 = 3
1 x 4 = 4, ta có 4 : 1 = 4
1 x 5 = 5, ta có 5 : 1 = 5
- HS kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
3. Thực hành
Bài 1 : HS tính nhẩm (theo từng cột).
Bài 2 : Dựa vào bài học, HS tìm số thích hợp điền vào ô trống (ghi vào vở).
1 x 2 = 2 5 x 1 = 5
3 : 1 = 3 2 x 1 = 2
5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
Bài 3 : HS tính nhẩm từ trái sang phải :
a) 4 x 2 = 8 ; 8 x 1 = 8. Viết : 4 x 2 x 1 = 8 x 1
= 8
b) 4 : 2 = 2 ; 2 x = 2. Viết : 4 : 2 x 1 = 2 x 1
= 2
c) 4 x 6 = 24 ; 24 : = 24. Viết : 4 x 6 : 1 = 24 : 1
= 24 .
Lê Thị Phượng Thứ 3 ngày 20 tháng 3 năm 2007
TIẾT 132
SỐ TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
A - MỤC TIÊU
Giúp HS biết :
- Số 0 nhân với số nào hoặc số nào nhân với 0 cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0.
B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu phép nhân có thừa số 0
- Dựa vào ý nghĩa phép nhân, GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau :
0 x 2 = 0 + 0 = 0, vậy 0 x 2 = 0
Ta công nhận : 2 x 0 = 0
Cho HS nêưbằng lời : Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không.
0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0, vậy 0 x 3 = 0
Ta công nhận : 3 x 0 = 0
- Cho HS nêu bằng lời : Ba nhân không bằng không, không nhân ba bằng không.
- Cho HS nêu nhận xét để có :
+ Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
+ Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
2. Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, GV hướng dẫn HS thực hiện theo mẫu sau :
Mẫu : 0 : 2 = 0, vì 0 x 2 = 0 (thương nhân số chia bằng số bị chia)
HS làm : 0 : 3 = 0, vì 0 x 3 = 0 (thương nhân số chia bằng số bị chia)
0 : 5 = 0, vì 0 x 5 = 0 (thương nhân số chia bằng số bị chia)
- HS tự kết luận : Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
- GV nhấn mạnh : Trong các ví dụ trên, số chia phải khác 0.
* GV nêu chú ý quan trọng : Không có phép chia cho 0.
Hoặc : Không thể chia cho 0 ; số chia phải khác 0.
- Chẳng hạn : Nếu có phép chia 5 : 0 = ? không thể tìm được số nào nhân với 0 để được 5
3. Thực hành
Bài 1 : HS tính nhẩm.
0 x 4 = 0 4 x 0 = 0
Bài 2 : HS tính nhẩm.
0 : 4 = 0
Bài 3 : Dựa vào bài học, HS tính nhẩm để điền số thích hợp vào ô trống.
0 x 5 = 0 0 : 5 = 0
Bài 4 : HS tính nhẩm từ trái sang phải.
Nhẩm 2 : 2 = 1 ; 1 x 0 = 0. Viết 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0
Nhẩm 0 : 3 = 0 ; 0 x 3 = 0. Viết 0 : 3 x 3 = 0 x 3 = 0.
Lê Thị Phượng Thứ 4 ngày 21 tháng 3 năm 2007
TIẾT 133
LUYỆN TẬP
A MỤC TIÊU
Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính nhẩm về phép nhân có thừa số và 0 ;
Phép chia có số bị chia là 0
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài 1 : HS tính nhẩm (bảng nhân 1, bảng chia 1 )
Bài 2 : HS tính nhẩm (theo từng cột).
a) HS cần phân biệt hai dạng bài tập :
Phép cộng có số hạng 0.
Phép nhân có thừa số 0.
b) HS cần phân biệt hai dạng bài tập :
Phép cộng có số hạng .
Phép nhân có thừa số .
c) Phép chia có số chia là ;
- Phép chia có số bị chia là 0.
Bài 3 : HS tìm kết quả tính trong ô chữ nhật rồi chỉ vào số 0 hoặc số trong ô tròn.
Lê Thị Phượng Thứ 5 ngày 22 tháng 3 năm 2007
TIẾT 134
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng :
- Học thuộc bảng nhân, chia
- tìm thừa số, tìm số bị chia.
- Giải bài toán có phép chia.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài 1: HS tính nhẩm theo cột :
2 x 3 = 6 6 : 2 = 3 6 : 3 = 2
Bài 2 :
+ GV hướng dẫn HS nhẩm theo mẫu.
+ Khi làm bài chỉ cần ghi kết quả phép tính, không cần viết tất cả các bước nhẩm như mẫu.
30 x 3 = 90
(ba chục nhân ba bằng chín chục, hoặc ba mươi nhân ba bằng chín mươi)
20 x 4 = 80 ...
Bài 3 : a) HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- Giải bài tập tìm thừa số chưa biết :
x x 3 = 15
x = 15 : 3
x = 5
b) HS nhắc lại cách tìm số bị chia chưa biết.
- Giải bài tập tim yết (tìm số bị chia chưa biết). Chẳng hạn :
y = 2 x 2
y = 4
Bài 4 : - HS chọn phép tính và tính 24 : 4 : 6
Bài giải
Số tờ báo của mỗi tổ là :
24 : 4 : 6 (tờ báo)
Đáp số : 6 tờ báo.
Bài 5 : Cách sắp xếp như sau :
GV : Lê Thị Phượng
TOÁN Thứ 6 ngày 23 tháng 3 năm 2007
TIẾT 135
LUYỆN TẬP CHUNG
A - MỤC TIÊU
Giúp HS rèn luyện kỹ năng :
- Học thuộc bảng nhân, chia ; vận dụng vào việc tính toán.
- Giải bài toán có phép chia.
B - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Bài 1: HS tính nhẩm :
a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8cm
8 : 2 = 4 5dm x 3 = 5dm
8 : 4 = 2 4l x 5 = 20 l
Bài 2 : HS tính từ trái sang phải.
Tính : 3 x 4 = 2 Viết : 3 x 4 + 8 = 2 + 8
2 + 8 = 20 = 20
Bài 3 :
a) HS chọn phép tính rồi tính 2 : 4 = 3
Bài giải
Số học sinh trong mỗi nhóm là :
2 : 4 : 3 (học sinh)
Đáp số : 3 học sinh.
b) HS chọn phép tính rồi tính 2 : 3 : 4
Bài giải
Số nhóm học sinh là :
2 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số : 4 nhóm.
File đính kèm:
- TOAN 2 TIET 125-135.doc