Giáo án Toán- Lớp 2 thực hành (tiết 2/ tuần 30)

Toán- Lớp 2

THỰC HÀNH (Tiết 2/ Tuần 30)

(Vở thực hành Tiếng Việt và Toán)

I/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố về đổi sô đo độ dài, ôn tập về cộng không nhớ trong phạm vi 1000

- HS biết vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập.

- Giáo dục HS tích cực, tự giác trong khi làm bài.

II/ Chuẩn bị:

-HS: Vở BTCC, bút,

-Tranh, bảng phụ

III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn định lớp:

2/Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập

Tính (Phương, Dong)

25 cm + 12 cm = 42 m – 20 m =

 - Nhận xét , đánh giá.

 

doc9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán- Lớp 2 thực hành (tiết 2/ tuần 30), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét. -HS sửa sai -1 em nêu y/c bài -HS quan sát -HS làm bài vào vở, 1 số em làm bảng phụ -1 vài học sinh nhận xét. -HS sửa sai -1 em nêu y/c bài -HS nêu -HS làm nhóm 4 -1 vài học sinh nhận xét. -HS sửa sai -1 em nêu y/c bài -HS thảo luận nhĩm, trình by. -1 vài học sinh nhận xét. -Sửa bài nếu sai - HS nhắc Hoạt động 3: Đố vui MT: HS vận dụng kiến thức đ học làm đúng BT Bài 5: Đố vui - Cho HS nêu yc bài - Cho HS thảo luận nhĩm, trình by - GV nhận xét, tuyên dương GV chốt: Chọn B - HS nêu - HS thảo luận nhĩm, trình by - Nhận xét 4/ Củng cố, Dặn dò:. -Gọi 1 học sinh đọc lại các phép ôn tập về trừ cc số trịn trăm. -Về học thuộc các bảng cộng. ---------------------------------------------------------- Mĩ thuật- Lớp 1 VẼ CẢNH THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Học sinh tập quan sát thiên nhiên. - HS biết cách vẽ và vẽ được một bức tranh phong cảnh thiên nhiên. - Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước mình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh phong cảnh. - Tranh của các hoạ sĩ vẽ về quê hương đất nước,... - Bài của học sinh lớp trước có tranh phong cảnh có ngôi nhà và cây. 2. Học sinh:- Sưu tầm tranh, ảnh về phong cảnh quê hương, đất nước. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ.- Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 3. Bài mới. Giáo viên giới thiệu bài. Ghi đề bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung. MT : Học sinh tập quan sát thiên nhiên. - Giáo viên giới thiệu một số tranh có nhà và cây khác nhau, gợi ý cho học sinh tìm hiểu. - Tranh sông biển; - Cảnh đồi núi; - Cảnh đồng ruộng; - Cảnh đường phố... H. Bức tranh, ảnh vẽ cảnh biển, thuyền, mây trời,...đây là cảnh ở đâu? H. Cảnh đồi núi có những hình ảnh gì? H.Em thấy cảnh nông thôn thường có những hình ảnh nào? H. Cảnh công viên ta thấy các hình ảnh ra sao? - Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm hiểu. H. Ngoài những cảnh này ra em còn biết những cảnh nào nữa? - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh có các hình ảnh và màu sắc khác nhau. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. MT : HS biết cách vẽ một bức tranh phong cảnh thiên nhiên. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh để các em nhận biết về nội dung, cách vẽ hình, cách vẽ màu. - Tìm nội dung tranh. Em có thể chọn nội dung phù hợp với em, hay em biết rõ về nó,... - Vẽ hình ảnh chính to vừa phải trong bức tranh trước, vẽ hình ảnh phụ. - Tìm màu sắc phù hợp, màu tươi sáng thể hiện được hình ảnh, có màu đậm và màu nhạt. - GV cho học sinh xem một số hình vẽ hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Thực hành. MT : HS vẽ được một bức tranh phong cảnh thiên nhiên. - Giáo viên cho học sinh vẽ bài . - GV định hướng cho học sinh vẽ đúng trọng tâm. - Giáo viên khuyến khích học sinh làm bài. - Cho học sinh trưng bày bài khi làm xong. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. MT : Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước mình. - Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài đẹp, chưa đẹp cho cả lớp nhận xét. - Xếp loại bài và khen ngợi khuyến khích học sinh có tiến bộ và có bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học. - Học sinh tìm hiểu nội dung. - HS quan sát - Cảnh biển. - Có đồi , có dốc, cây cối,... -Hình con đường làng, lũy tre, con đê, đồng ruộng,... - Nhà xiếc hay những vườn thú, hoa,... - Phong cảnh như cây, có trời, mây và có con vật. - Học sinh quan sát. - Học sinh tìm hiểu cách vẽ. - Học sinh quan sát giáo viên vẽ bảng - Tìm màu. - HS quan sát. - Học sinh vẽ bài vào vở. - Học sinh làm bài đúng trọng tâm. - Trưng bày bài. - Nhận xét một số bài được chọn. - Học sinh nghe. 4. Dặn dò: - Bạn nào chưa xong về tiếp tục làm bài. - Quan sát quang cảnh nơi ở của mình,chuẩn bị cho bài học sau. ----------------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt -Lớp 2 THỰC HÀNH (Tiết 2/ Tuần 30) (Vở thực hành Tiếng Việt và Toán) I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức phân biệt các lỗi chính tả hay sai;ôn tập MRVT về Bác Hồ; ôn tập kiểu câu đ học. -HS vận dụng các kiến thức đã học làm đúng các bài tập. -HS có ý thức tích cực học tập, tự tin trong làm bài. II. Chuẩn bị: -HS: Vở ô ly, bảng con, bút, thước -GV có bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: - Đọc bài “Chiếc vịng bạc” (Hừm, Dong) - Điền: tr hay ch (Sương) Đường …éo, cái …ống - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới: Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Tìm âm đúng điền vào chỗ trống MT: HS biết tìm từ đúng điền vào chỗ trống Bài 1: Điền vào chỗ trống -Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS làm bài -Cho HS nhận xét, sửa sai GV chốt a) trăng, trịn, trn, trời, trong trăng, chắc. b) chếch, mệt, nghệch, thết, hết Hoạt động 2: MRVT về Bác Hồ MT: HS ôn tập vốn từ về Bác Hồ -Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm 2, thực hành bài tập vào vở. HT: GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. -Nhận xét, sửa sai GV chốt: +Tình cảm của Bc Hồ với thiếu nhi: chăm sóc, chăm lo, thương yêu, săn sóc, quan tâm +Tình cảm của thiếu nhi với Bc Hồ: tin tưởng, tôn kính, nhớ ơn, kính yêu, biết ơn, kính trọng, yêu quý. Hoạt động 3: Ôn tập về kiểu câu đ học MT: HS ôn tập về kiểu câu đ học Bài 3: Điền từ ngữ ở bài tập 2 vào chỗ trống -Cho HS đọc yêu cầu -Cho HS đọc thầm và thực hành bài tập vào vở. HT: GV theo dõi giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. -Nhận xét, sửa sai GV chốt: b) kính yêu c) yêu thương. d) kính yêu -HS nêu -HS làm vào vở, 2 em làm bảng phụ -HS nhận xét, sửa sai - HS nêu - HS thảo luận nhóm 2, thực hành bài tập vào vở. - HS nhận xét, sửa sai -HS nêu -HS làm vào vở, 3 em làm bảng phụ -HS nhận xét, sửa sai 4.Củng cố – dặn dị: -Nhận xét chung giờ học. -Dặn dò: Về xem lại bài ----------------------------------------------------- Toán - Lớp 2: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (GV tự soạn) I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh ôn tập về cộng không nhớ trong phạm vi 1000 - HS biết vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập. - Giáo dục HS tích cực, tự giác trong khi làm bài. II/ Chuẩn bị: -HS: Vở BTCC, bút,… -Tranh, bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập Tính (Vị, Trim) 123 + 456 = 321 + 654 = - Nhận xét , đánh giá. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Củng cố kiến thức cũ. MT: Ôn lại bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 20 - Gọi HS đọc bảng cộng, trừ các số trong phạm vi 20 - Nhận xét, tuyên dương - 1 số HS đọc - HS nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập 1,2,3. MT: HS vận dụng kiến thức đ học làm được bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS đọc yc bài - Yêu cầu học sinh làm miệng - Nhận xét, tuyên dương. GV chốt: 600 + 200 = 800 200 + 700 = 900 500 + 300 = 800 600 + 100 = 700 400 + 500 = 900 500 + 200 = 700 … Bài 2: Viết - Cho HS nêu yc bài. - GV làm mẫu - Cho HS làm vở, 1 số em làm bảng phụ. Theo dõi HS làm hỗ trợ HS làm chậm - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương GV chốt: 592 = 500 + 90 + 28 850 = 800 + 50 865 = 800 + 60 + 5 180 = 100 + 80 Bài 3: Đặt tính rồi tính - Cho HS nêu yc bài. - Cho HS nhắc lại cách tính - Cho HS làm vở, 1 số em làm bảng phụ. Theo dõi HS làm hỗ trợ HS làm chậm - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV chốt: 147 741 563 654 + + + + 852 147 123 231 999 888 686 885 Bài 4: Nối - Cho HS nêu yc bài. - GV làm mẫu - Cho HS thi đua nhóm 4 Theo dõi HS làm hỗ trợ HS làm chậm - Nhận xét, sửa sai, tuyên dương. GV chốt: 500+4 500+70+4 574 755 720 500+10+2 700+20 512 504 400+20+25 700+50+52 422 -1 em nêu y/c bài -1 học sinh làm miệng. -1 vài học sinh nhận xét. -Sửa bài nếu sai -1 em nêu y/c bài -HS nhắc lại -HS làm bài vào vở, 1 số em làm bảng phụ -1 vài học sinh nhận xét. -HS sửa sai -1 em nêu y/c bài -HS nhắc lại -HS làm bài vào vở, 1 số em làm bảng phụ -1 vài học sinh nhận xét. -HS sửa sai -1 em nêu y/c bài -HS nêu -HS làm nhóm 4 -1 vài học sinh nhận xét. -HS sửa sai 4/ Củng cố, Dặn dò:. -Gọi 1 học sinh đọc lại các phép ôn tập về trừ cc số trịn trăm. -Về học thuộc các bảng cộng. ------------------------------------------------------------- Toán-Lớp 1 LUYỆN TẬP (Tiết 2/ Tuần 20) ( Vở THTV-T) I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 20, tính dãy tính - Rèn HS biết tính cộng, trừ trong phạm vi 20. - Giáo dục học sinh yêu thích toán học, tự tin khi làm bài . II/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách, số, tranh. - Học sinh: Vở BTCC . III/ Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Bài 1: Tính. ( Phấn, Bơsh) 12 + 5 - 5 = 10 – 3 + 2 = Bài 2: Tính (Hương) 1 4 1 5 + - 3 2 - Cho HS nhận xét, tuyên dương. 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH: Hoạt động 1: Luyện tập thực hành bài 1,2,3 MT: HS vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để làm đúng các bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính -Nêu yc bài H/ Khi đặt tính ta chú ý điều gì? -Cho HS nêu cách đặt tính -Cho HS làm vở, 2 em lên bảng -Nhận xét, tuyên dương GV chốt: 18 1 6 1 9 17 15 19 - - - - - - 3 2 6 6 3 3 1 5 1 4 1 3 1 1 1 2 1 6 GV nhắc lại cách đặt tính và tính Bài 2: Tính nhẩm -Cho HS làm -Chấm điểm, nhận xét, sửa sai GV chốt 16 - 1 = 15 14 – 2 = 12 19 – 7 = 12 17 - 1 = 16 18 - 2 = 16 15 - 4 = 11 Bài 3: Tính: -Nêu yc bài -Cho HS nêu cách tính -Cho HS làm vở -Nhận xét, tuyên dương. GV chốt: 12 + 5 - 3 = 14 15 - 4 + 2 = 13 19 - 3 - 3 = 13 Hoạt động 2: Đố vui MT: HS viết số đúng Bài 4 : Viết các số 2,2,3,5,5 vào các ô thích hợp để khi cộng các số ở từng hàng ngang hoặc ở từng cột dọc đều nhận được kết quả bằng 10 -Cho HS thảo luận nhóm 2 -Cho 2 nhóm thực hiện -Nhận xét, tuyên dương GV chốt: VD: 2 5 3 5 3 2 3 2 5 -HS nêu -Viết số thẳng cột -HS nêu HS làm vở, 2 em làm bảng phụ -Nhận xét, sửa sai -1 em nêu y/c bài -HS làm vở, 1 số em lên bảng -Nhận xét, sửa sai -HS nêu y/ c -1 em nêu -HS tự làm bài -Nhận xét, sửa sai -HS đọc Y/c bài - HS thảo luận -Cho 2 nhóm thực hiện -Nhận xét, tuyên dương 4/ Củng cố, Dặn dò: Củng cố lại kiến thức toàn bài -Dặn học sinh về ôn bài.

File đính kèm:

  • doctuan 31 thu 6.doc
Giáo án liên quan