Giáo án Toán khối 5 tiết 91: Diện tích hình thang

Trường: TIỂU HỌC PHAN ĐÌNH GIÓT

Tuần: 19 Tiết : 91

Thứ ngày / / 200.

Lớp: 5A

GV: Chung Tuan Thanh

 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Môn: TOÁN

Bài: Diện tích hình thang

I . MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

 - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang.

 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích

 hình thang để giải các bài tập có liên quan.

II . CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bìa có hình dạng

 như hình vẽ SGK.

 2 . Học sinh: SGK, vở ghi, giấy kẻ ô, kéo.

 

doc4 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán khối 5 tiết 91: Diện tích hình thang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: tiểu học phan đình giót Tuần: 19 Tiết : 91 Thứ ngày / / 200. Lớp: 5A GV: Chung Tuan Thanh kế hoạch giảng dạy Môn: Toán Bài: Diện tích hình thang I . Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hình thành công thức tính diện tích của hình thang. - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan. II . Chuẩn bị : 1.Giáo viên: Bảng phụ, bảng nhóm, bìa có hình dạng như hình vẽ SGK. 2 . Học sinh: SGK, vở ghi, giấy kẻ ô, kéo. III . Các hoạt động dạy và học: Thời gian Nội dung và kiến thức cơ bản Phương pháp - hình thức tổ chức dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1 . KT bài cũ: (?) Nêu đặc điểm của hình thang và hình thang vuông. - Hỏi - N/x, đánh giá - 2 HS nêu - Cả lớp n/x. 2 . Bài mới: 1’ a . Giới thiệu bài: - GT , nêu MĐ, YC , ghi tên bài bằng phấn mầu. - Ghi vở 12’ b . Giảng bài: 1.Hình thành công thức tính diện tích hình thang. * Cắt ghép hình ( Hình vẽ như SGK) * So sánh đối chiếu các yếu tố của hình thang ABCD với hình tam giác ADK ? Diện tích hình thang ABCD ntn so với diện tích hình tam giác ADK? ? Hãy tính diện tích hình tam giác ADK? DK x AH 2 ? So sánh độ dài DK với DC và CK ? (DK = DC + CK ) ? So sánh độ dài CK với AB? ( CK = AB) ? Độ dài DK ntn so với DC và AB? (DK = DC + AB ) ? Hãy tính diện tích hình tam giác ADK thông qua DC và AB? ( DC + AB ) x AH 2 KL: Vì diện tích hình thang ABCD = diện tích hình tam giác ADK nên diện tích hình thang ABCD là ( DC + AB ) x AH 2 - Y/c HS lấy 2 hình thang đã chuẩn bị đặt tên hình là ABCD, đáy bé là AB, đáy lớn là CD. - Dẫn dắt HS xác định trung điểm M của BC, vẽ đường cao AH, nối A với M. Sau đó cắt rời hình tam giác ABM và ghép lại như hướng dẫn SGK để được hình tam giác ADK. - Nêu câu hỏi để HS n/x - Kết luận - HS làm trên đồ dùng như GV hướng dẫn. - Nối tiếp nhau nêu - 2 HS nhắc lại * Rút ra công thức và qui tắc tính diện tích hình thang ? DC và AB là yếu tố nào của hình thang? ? AH là yếu tố nào của hình thang? ? Muốn tính diện tích hình thang ta làm ntn? (Diện tích hình thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2 ). - Hỏi để HS rút ra được qui tắc tính diện tích hình thang. - Ghi bảng - Nối tiếp trả lời. - 2,3 HS nêu (?) Nêu công thức tính diện tích hình thang nếu gọi S là diện tích, a và b là đáy lớn và đáy bé và h là chiều cao? - Cho HS tự nêu - HS (KG) S = - Ghi bảng - Cho HS nhắc lại - 2,3 HS ( S là diện tích; a,b là độ dài cạnh đáy, h là chiều cao.) 20’ 2. Thực hành Bài 1 (tr 93 - SGK) (Giúp HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang) Tính diện tích hình thang biết: a) Độ dài hai đáy lần lượt là 12cm và 8cm; chiều cao là 5cm. b) Độ dài hai đáy lần lượt là 9,4m và 6,6m; chiều cao là 10,5m. - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài - Chữa - Cho nhắc lại cách tính và công thức tính - 1 HS đọc - HS làm vở - HS nêu miệng cả lớp đổi chéo vở để KT. - Nối tiếp nhau nêu Bài 2 (tr 94 - SGK) (HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông) Tính diện tích mỗi hình thang sau: - Gọi HS đọc y/c - Y/C HS tự làm phần a - Gọi chữa bài - GV n/x đánh giá - 1HS đọc -Làm phần a vàovở - Đổi chéo vở để KT, 1 HS lên bảng chữa 4cm a) 5cm 9cm - Cho HS nhắc lại khái niệm về hình thang vuông để rút ra kết luận chiều cao của ht vuông chính là cạnh bên vuông góc với 2 đáy. - 1 HS nêu vào rút ra KL. - Cả lớp nhận xét. 4cm 3cm b) 7cm - Cho HS làm bài - Cho n/x - GV chốt lại cách tính S hình thang. - 1 em làm bảng, cả lớp làm vở. - N/x bài ở bảng - Nghe, chữa (nếu sai) Bài 3 (tr 94 - SGK) (HS vận dụng công thức tính S hình thang để giải toán) Tóm tắt Độ dài 2 đáy: 110m và 90,2 m Chiều cao bằng TBC 2 đáy S = ? - Gọi HS đọc đề bài - Cho tìm hiểu đề (đã biết gì? Phải tìm gì?) - Cho cả lớp làm bài - 1HS đọc, cả lớp tìm hiểu đề - HS làm vở,1 em làm bảng nhóm. VD: Cách 1: Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) - Gọi chữa bài - Cho HS chữa 2 cách - Cho HS làm bảng nhóm dán bài lên bảng , cả lớp nhận xét. Diện tích thửa ruộng là: (110 + 90,2) : 100,1 : 2 = 10020,01 (m2) Đ/S: 10020,01m2 Cách 2: Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) - Y/c HS giải thích cách làm - HS nêu (lấy TBC 2 đáy x chiều cao) Diện tích thửa ruộng là: - KL về cách làm 2 để rút ra cách tính khác của S h.thang - N/x, cho điểm - 2 HS nhắc lại 100,1 x 100,1 = 10020,01 (m2) Đ/S : 10020,01 m2 - Chữa ( nếu sai) 3’ 3 . Củng cố - dặn dò: (?) Nêu các cách tính diện tích hình thang - N/x - Hỏi - N/x giờ học 2 HS trả lời - Dặn HS về học thuộc cách tính S hình thang - Dặn dò - Lắng nghe Rút kinh nghiệm - bổ xung: ....

File đính kèm:

  • docgiao an toan lop 5(2).doc