A. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : Củng cố kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .
- Kỹ năng : Nắm được kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
- Thái độ : cẩn thận và chính xác .
B. CHUẨN BỊ :
GV: - Nghiên cứu tài liệu : SGK , chuẩn kiến thức kỹ năng
- Đồ dùng dạy học : Phấn màu , bảng phụ
HS : Thước thẳng , máy tính bỏ túi , chuẩn bị trước bài tập phần luyện tập .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
11 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1516 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Xuân Hòa 2 - Tuần 5 - Tiết 8 đến tiết 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà B>0, ta có :
b) Với các biểu thức A,B,C mà A0 và A B2, ta có
c) Với biểu thức A , B, C mà A³0,B³0 và A¹B , ta có
HS khác nhận xét
- Làm bài tập 48 và 49 theo yêu cầu ( 3 HS đồng thời lên bảng thực hiện , mỗi HS 1 câu )
48)
49 )
50)
51)
52)
HS khác nhận xét
* Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học các trường hợp tổng quát trong bài .
- Làm các bài tập 48;49;50;51;52 còn lại ( tương tự các bài tập đã giải )
- Xem trước các bài tập ở phần luyện tập .
Tuần : 5 . Ngày soạn :2.19.2011
Tiết 7 . Ngày dạy : 7.9.2011
Bài soạn : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
- Kiến thức :
+ HS củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
+ Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450 và 600 .
+ HS được củng cố các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Kĩ năng : .Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .
- Thái độ : Cẩn thận , chính xác .
B. CHUẨN BỊ :
GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kỹ năng toán
- Làm đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu
HS : Ôn lại các kiến thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Thước thẳng , eke ,máy tính bỏ túi .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 : Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ : (8phút )
1) Phát biểu đinh lí tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau ? Làm bài tập 28 trang 93 SBT
- Nhận xét và cho điểm HS
HS phát biểu định lí :
Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia , tang góc này bằng côtang góc kia .
Bài tập 28 SBT :
Sin750 = cos150 ;
cos530 = sin 370
sin47020’ = cos42040’;
tan620 = cot280 ;
cot82045’ = tan7015’
HS khác nhận xét
*Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút )
Cho HS làm bài tập 12 để củng cố lại định lí vừa học ?
- Nhận xét và chỉnh sửa
- Yêu cầu HS dựa vào ví dụ 3 và ví dụ 4 để làm câu b và d bài tập 13 SGK
Còn câu a và c tương tự như ví dụ 3 và 4 HS về nhà tự làm .
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa về tg a
Gợi ý ta cần dựng một tam giác vuông có tỉ số giữa hai cạnh góc vuông là
-Yêu cầu 1 HS lên bảng dựng theo sự hướng dẫn của GV
- Yêu cầu HS dưới lớp nhắc lại tỉ số lượng giác của cosa và cotga
-Quan sát HS vẽ và gợi ý khi cần thiết
- Nhận xét cách dựng của HS
( GV lưu ý cho HS cách dựng sina và cosa; tga và cotga tương tự nhau nhưng vị trí của góc nhọn thay đổi )
2 HS lên bảng thực hiện
b) cosa = 0,6 =
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy , lấy một đoạn thẳng làm đơn vị .Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 3 . Lấy M làm tâm , vẽ cung tròn bán kính 5 . cung tròn này cắt tia Ox tại N .
Khi đó : OMN = a
d) cotga =
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy . Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . Trên tia Ox , lấy điểm A sao cho OA = 2 ; trên tia Oy , lấy điểm B sao cho OB = 3 . Góc OBA bằng góc a cần dựng . Thật vậy ta có :
cotga = cotg OBA =
Bài tập 13 trang 77 SGK:
a) sin a =
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy , lấy một đoạn thẳng làm đơn vị .Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2 . Lấy M làm tâm , vẽ cung tròn bán kính 3 . cung tròn này cắt tia Ox tại N .
Khi đó : = a
b) cosa = 0,6 =
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy , lấy một đoạn thẳng làm đơn vị .Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 3 . Lấy M làm tâm , vẽ cung tròn bán kính 5 . cung tròn này cắt tia Ox tại N .
Khi đó : OMN = a
c) tga =
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy . Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . Trên tia Ox , lấy điểm A sao cho OA = 3 ; trên tia Oy , lấy điểm B sao cho OB = 4 . Góc OBA bằng góc a cần dựng . Thật vậy ta có :
tga = tg OBA =
d) cotga =
Cách dựng : Dựng góc vuông xOy . Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị . Trên tia Ox , lấy điểm A sao cho OA = 2 ; trên tia Oy , lấy điểm B sao cho OB = 3 . Góc OBA bằng góc a cần dựng . Thật vậy ta có :
cotga = cotg OBA =
* Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 phút )
-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
-Treo bảng phụ cho HS điền lại tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt ?
- Nhận xét
HS nhắc lại
3 HS đồng thời lên bảng điền vào
HS dưới lớp quan sát để nhận xét
HS lên bảng thực hiện
* Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa , định lí và bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt .
- Làm bài tập 21 , trang 92 SBT ( tương tự như các bài đã giải )
- Xem trước bài mới .
- Tiết sau mang theo eke , máy tính bỏ túi
Tuần : 5 . Ngày soạn :8.9.2011
Tiết 8 . Ngày dạy :16.9.2011
Bài soạn : LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
- Kiến thức :
+ HS củng cố các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn .
+ Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450 và 600 .
+ HS được củng cố các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
- Kĩ năng : .Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan .
Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó .
- Thái độ : Cẩn thận , chính xác .
B. CHUẨN BỊ :
GV : - Nghiên cứu tài liệu : SGK , giáo án , chuẩn kiến thức kỹ năng toán
- Làm đồ dùng dạy học : bảng phụ , phấn màu
HS : Ôn lại các kiến thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn.
Thước thẳng , eke ,máy tính bỏ túi .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : Ổn định lớp – kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại một số kiến thức trong bài học 2?
- Nhắc lại
* Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 phút )
-Yêu cầu HS đọc đề bài 14
-Yêu cầu 1 HS vẽ một tam giác vuông với 1 góc nhọn a rồi sau đó xác định cạnh đối và cạnh kề của góc ấy và cạnh huyền của tam giác vuông đã vẽ
-Hướng dẫn HS chứng minh câu a ) GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
-Có thể treo bảng ghi các tỉ số lượng giác ấy cho HS đối chiếu khi thực hiện
cạnh đối
sin a =
cạnh huyền
cạnh kề
cosa =
cạnh huyền
cạnh đối
tga =
cạnh kề
cạnh kề
cotga =
cạnh đối
Các câu còn lại HS chứng minh tương tự như câu a)
Gọi đồng thời 3 HS lên bảng thực hiện
GV yêu cầu HS dưới lớp cũng chia làm 3 dãy mỗi dãy làm 1 câu để tieenjcho việc quan sát rút ra nhận xét từ bài làm của bạn .
.
-Yêu cầu HS nhắc lại định lí Pytago?
- Nhận xét và chỉnh sửa
-Yêu cầu HS ghi nhớ các kết quả chứng minh này để vận dụng khi giải bài tập sau này .
-Cho HS thảo luận 4 nhóm trong 3 phút ( GV gợi ý : để tính sin C và cos C ta có thể dựa vào tỉ số lượng giác của góc phụ với góc C là góc B và kết hợp với kết quả bài tập 14 vừa sửa )
-Kiểm tra kết quả của các nhóm và chỉnh sửa ( GV nhấn mạnh cho HS một lần nữa việc cần ghi nhớ kết quả bài tập 14 để vận dụng cho việc giải bài tập sau này )
-Yêu cầu HS đọc đề bài
Gợi ý nếu cần : gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập này
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
-Nhận xét và chỉnh sửa
-Treo hình vẽ 23 phóng to có ghi tên các đỉnh của các tam giác cụ thể và yêu cầu HS quan sát để tìm x
Để tìm x ta làm như thế nào ?
-Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
- Nhận xét và chỉnh sửa
HS đọc đề
HS lần lượt nhắc lại
HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
a) *)
cạnh đối
tga =
cạnh kề
cạnh đối
cạnh huyền
=
cạnh kề
cạnh huyền
sin a
= (đpcm)
cosa
*)
cạnh kề
cotga =
cạnh đối
cạnh kề
cạnh huyền
=
cạnh đối
cạnh huyền
cos a
= (đpcm)
sina
*) cạnh đối cạnh kề
tga .cotga = .
cạnh kề cạnh đối
= 1 ( đpcm)
b) sin2 a + cos2a =
(cạnh đối)2 (cạnh kề)2
= +
(cạnh huyền)2 (cạnh huyền)2
(cạnh đối)2 + (cạnh kề)2
=
(cạnh huyền)2
(cạnh huyền )2
= = 1
(cạnh huyền)2
HS khác nhận xét
Nếu HS ghi bài sửa cả 3 câu không kịp ,có thể về làm lại và đối chiếu với kết quả từ nhóm bạn đã sửa.
HS các nhóm thực hiện
Ta coù sin2 B + cos2 B = 1 neân
sin2 B = 1 – cos2 B
= 1 – 0,82 = 0,36
Mặt khác , do sinB > 0 nên từ
sin2 B = 0,36
Þ sinB = 0,6
Do hai góc B và C phụ nhau nên : sinC = cosB = 0,8;
cosC = sinB = 0,6
từ đó ta có :
tgC = = và cotgC =
1 HS lên bảng trình bày
Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x
(xem hình vẽ ). Ta có :
sin600 = , suy ra x = 8.sin600
x = 8. =
HS khác nhận xét
HS phân tích :
Tìm x Ü tính AD Ütg 450 =
HS thực hiện :
Ta có : tg 450 = = 1
Áp dụng đinh lí Pytago vào tam giác vuông ADC ta có :
x = = 29
HS khác nhận xét
2. Bài tập 14 trang 77 SGK :
a)*)
cạnh đối
tga =
cạnh kề
cạnh đối
cạnh huyền
=
cạnh kề
cạnh huyền
sin a
= (đpcm)
cosa
*)
cạnh kề
cotga =
cạnh đối
cạnh kề
cạnh huyền
=
cạnh đối
cạnh huyền
cos a
= (đpcm)
sina
*)
cạnh đối cạnh kề
tga .cotga = .
cạnh kề cạnh đối
= 1 ( đpcm)
b) sin2 a + cos2a =
(cạnh đối)2 (cạnh kề)2
= +
(cạnh huyền)2 (cạnh huyền)2
(cạnh đối)2 + (cạnh kề)2
=
(cạnh huyền)2
(cạnh huyền )2
= = 1
(cạnh huyền)2
Bài tập 15 trang 77 SGK :
Ta coù sin2 B + cos2 B = 1 neân
sin2 B = 1 – cos2 B
= 1 – 0,82 = 0,36
Mặt khác , do sinB > 0 nên từ
sin2 B = 0,36
Þ sinB = 0,6
Do hai góc B và C phụ nhau nên : sinC = cosB = 0,8;
cosC = sinB = 0,6
từ đó ta có :
tgC = = và cotgC = .
Bài tập 16 trang 77 SGK :
Gọi độ dài cạnh đối diện với góc 600 của tam giác vuông là x (xem hình vẽ ). Ta có :
sin600 = , suy ra x = 8.sin600
x = 8. =
Bài tập 17 trang 77 SGK :
x = = 29
* Hoạt động 3 : Củng cố ( 5 phút )
-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn ?
-Treo bảng phụ cho HS điền lại tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt ?
- Nhận xét
-Yêu cầu HS lần lượt lên bảng ghi lại các kết quả chứng minh cần ghi nhớ trong bài tập 14
HS nhắc lại
3 HS đồng thời lên bảng điền vào
HS dưới lớp quan sát để nhận xét
HS lên bảng thực hiện
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học thuộc định nghĩa , định lí và bảng tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt .
- Làm bài tập 22 và 26 , trang 93 SBT ( tương tự như các bài đã giải )
- Xem trước bài mới .
- Tiết sau mang theo eke , máy tính bỏ túi
File đính kèm:
- TOAN 9 TUAN 5.doc