Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 42: Luyện tập

1. MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức :

- Hoạt động 1: HS biết: Biết cách chọn ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập hệ phương trình

- Hoạt động 2: HS hiểu: Học sinh được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

1.2 Kĩ năng :

- HS thực hiện được: Chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn.

- HS thực hiện thành thạo: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn.

1.3 Thái độ :

- Thói quen: Giải hệ phương trình

- Tính cách: Giáo dục tính tư duy, ham học hỏi

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 42: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22 Tiết PPCT: 42 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết: Biết cách chọn ẩn, biểu diễn các đại lượng chưa biết trong bài toán qua ẩn và tìm được mối liên hệ giữa các đại lượng để lập hệ phương trình - Hoạt động 2: HS hiểu: Học sinh được củng cố về phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình 1.2 Kĩ năng : - HS thực hiện được: Chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng các bước giải bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất 2 ẩn. 1.3 Thái độ : - Thói quen: Giải hệ phương trình - Tính cách: Giáo dục tính tư duy, ham học hỏi 2. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Làm bài tập củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : máy tính , thước thẳng. 3.2. Học sinh : bảng nhóm và làm bài tập về nhà, máy tính . 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Ổn định lớp . 4.2. Kiểm tra miệng: Kết hợp với sửa bài tập cũ 4.3. Tiến trình bài học : HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã làm một số ví dụ về các bài toán giải bằng cách lập hệ phương trình. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng vào giải một số bài tập. Hoạt động 1: GV đưa đề bài lên bảng phụ Mời đồng thời 2 HS lên bảng làm. Kiểm tra vở bài tập của HS. Sau khi làm xong –GV có thể cho HS thử lại. GV đưa đề bài lên bảng phụ Mời đồng thời 2 HS lên bảng làm. Kiểm tra vở bài tập của HS. Sau khi làm xong –GV có thể cho HS thử lại. GV có thể cho HS lập bảng phân tích đại lượng như sau: Cạnh 1 Cạnh 2 Sr Lúc đầu x( cm) y (cm) (cm2) Tăng x+ 3 y +3 Giảm x-2 y-4 Hoạt động 2: GV đưa đề bài lên bảng. Hãy chọn ẩn số, nêu điều kiện của ẩn? Để lập phương trình giải bài toán ta dựa vào yếu tố nào? Cho HS hoạt động nhóm. Mời đại diện 2 nhóm lên bảng trình bài. GV nhận xét chung- chốt lại vấn đề. Hoạt động 3: Qua việc giải các bài toán, các em thường sai sót điều gì?Bài học kinh nghiệm I. Sửa bài tập cũ: Bài 37 SBT: Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y. (ĐK: x, y N* ; x, y 9) Số đã cho là Đổi chỗ hai chữ số được số mới Theo đề bài ta có hệ phương trình: Vậy số đã cho là 18. Bài 31 SGK/ 23: Gọi độ dài hai cạnh góc vuông là x (m) và y (m). ĐK: x> 2; y > 4. Diện tích tam giác vuông là :S = (cm2) Nếu mỗi cạnh góc vuông tăng 3 cm thì: Nếu cạnh thứ nhất giảm 2 cm, cạnh thứ hai giảm 4 cm thì : Ta có hệ phương trình: Vậy độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác là 9 cm và 12 cm. II. Bài tập mới: Bài 37/ 24/ SGK Gọi vận tốc của vật chuyển động nhanh là x , vận tốc của vật chuyển động chậm là y (cm/s) ĐK :x,y > 0 Khi chuyển động cùng chiều, ta có phương trình: Khi chuyển động ngược chiều, ta có phương trình: Ta có hệ phương trình: ĐS: 3(cm/s) 2(cm/s) III. Bài học kinh nghiệm: Khi giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình nhớ đặt điều kiện cho ẩn số và so lại điều kiện trước khi trả lời. 4.4Tổng kết: Giáo viên gọi học sinh nhắc lại BHKN. 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải. + Làm bài tập: 34; 36/ 24/ SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hướng dẫn bài 36: Gọi số lần bắn được điểm 8 là x. Số lần bắn được điểm 6 là y (Điều kiện:x, y ) Ta có hệ phương trình: 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docTiet 42 DS9.doc