Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 38: Luyện tập

1. MỤC TIÊU :

1.1 Kiến thức :

- Hoạt động 1: HS biết: Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số

 - Hoạt động 2 : HS hiểu: Học sinh được củng cố cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, cộng đại số

1.2 Kĩ năng :

 - HS thực hiện được: Giải hệ phương trình đơn giản

- HS tực hiện thành thạo: giải hệ phương trình một cách thành thạo

1.3 Thái độ :

 - Thĩi quen: Dng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình

- Tính cch: Giáo dục tính nhanh nhạy,chính xác.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP :

- Các bài tập giải hệ phương trình

3. CHUẨN BỊ :

3.1 Giáo viên : thước thẳng , máy tính.

3.2 Học sinh : thước thẳng , máy tính.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :

 

doc3 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 Tiết PPCT: 38 Ngày dạy: 1. MỤC TIÊU : 1.1 Kiến thức : - Hoạt động 1: HS biết: Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số - Hoạt động 2 : HS hiểu: Học sinh được củng cố cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế, cộng đại số 1.2 Kĩ năng : - HS thực hiện được: Giải hệ phương trình đơn giản - HS tực hiện thành thạo: giải hệ phương trình một cách thành thạo 1.3 Thái độ : - Thĩi quen: Dùng phương pháp cộng đại số để giải hệ phương trình - Tính cách: Giáo dục tính nhanh nhạy,chính xác. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP : - Các bài tập giải hệ phương trình 3. CHUẨN BỊ : 3.1 Giáo viên : thước thẳng , máy tính. 3.2 Học sinh : thước thẳng , máy tính. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Ổn định lớp . 4.2. Kiểm tra miệng: (Kết hợp với sửa bài tập cũ) 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC *Giới thiệu bài: Ở các tiết trước các em đã biết hai cách giải hệ phương trình. Hôm nay, chúng ta sẽ vận dụng giải một số hệ phương trình Hoạt động 1: GV: Nêu yêu cầu HS1:Làm bài tập 20c SGK/ 19. GV gọi đồng thời 2 HS lên bảng làm bài tập cũ. GV: Kiểm tra vở bài tập của HS. HS2: Làm bài tập 21b SGK/ 19 GV: Cho HS cả lớp nhận xét. GV chốt lại vấn đề chấm điểm. Hoạt động 2: GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài13a / 15 /SGK HS: Ghi vào vở GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài 13. + Gọi 1 HS lên bảng giải HS: Một HS lên bảng làm bài . GV: Hướng dẫn HS thực hiện bài13a / 15 /SGK HS: Ghi vào vở GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài 16/ 16 SGK. + Gọi 1 HS lên bảng giải HS: Một HS lên bảng làm bài GV đưa đề bài 23 SGK/ 19 lên bảng phụ. Có nhận xét gì về hệ số của x ở 2 phương trình của hệ? trừ 2 vế ta được phương trình nào? Gọi 1 HS khá giỏi lên bảng trình bày. GV: Đưa bảng phụ có ghi đề bài 25/19/SGK HS: Hai HS đọc to đề bài GV: P(x) là đa thức 0 khi nào? HS: + Một HS lên bảng giải Hoạt động 3: Một đa thức bằng đa thức 0 khi nào? I. Sửa bài tập cũ: 1) Bài 20/19/SGK c) Û ÛÛÛ Vậy hệ phương trình có nghiệm là (3; -2) 2) Bài 21/19/SGK ÛÛ II. Bài tập mới: BT 13/ 15 SGK BT 16 / 16 SGK a) b) BT 23 SGK/ 19: Bài 25/19/SGK Giải P(x) = 0 khi và chỉ khi Û Giải hệ này ta được m = 3; n = 2 III. Bài học kinh nghiệm: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. 4.4. Tổng kết: 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học ở tiết này: + Xem lại các bài tập đã giải + Làm lại bài tập 22; 24/19/SGK - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn lại cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn (2 phương pháp) + Làm bài tập chuẩn bị tiết sau luyện tập tiếp theo. Hướng dẫn bài 24/19/SGK a) Đặt X = x + y; Y = xy b) Đặt X = x2; Y = 1 + y * Hoặc rút gọn rồi giải 5. PHỤ LỤC:

File đính kèm:

  • docTiet 38 DS9.doc