1. MỤC TIÊU:
Họat động 1: lý thuyết
1.1/ Kiến thức:
- Hs biết hệ thống kiến thức trọng tâm của hki,
-Hs hiểu một số kiến thức trọng tâm của hk1: các phép tính về căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất
1.2/ Kỹ năng:
- HS thực hiện được hệ thống các kiến thức trọng tâm của hk1
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng thống kê kiến thức
1.3/ Thái độ:
- Thói quen: trình bày khoa học
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy, tích cực, cẩn thận, chính xác
Họat động 2: bài tập
2.1/ Kiến thức:
- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học một cách khoa học
-Hs hiểu các phép tính về căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất
2.2/ Kỹ năng:
- HS thực hiện được vận dụng các kiến thức đã học vào gỉai các bài tập
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
2.3/ Thái độ:
- Thói quen: liên hệ các kiến thức đã học vào từng bài tập cụ thể khi cần
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy, tích cực, cẩn thận, chính xác
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: ôn tập hk1
6 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Trường THCS Tân Hiệp - Tiết 32: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP HKI
Tuần:16 Tiết: 32
ND:3/12
MỤC TIÊU:
Họat động 1: lý thuyết
1.1/ Kiến thức:
- Hs biết hệ thống kiến thức trọng tâm của hki,
-Hs hiểu một số kiến thức trọng tâm của hk1: các phép tính về căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất
1.2/ Kỹ năng:
- HS thực hiện được hệ thống các kiến thức trọng tâm của hk1
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng thống kê kiến thức
1.3/ Thái độ:
- Thói quen: trình bày khoa học
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy, tích cực, cẩn thận, chính xác
Họat động 2: bài tập
2.1/ Kiến thức:
- Hs biết vận dụng các kiến thức đã học một cách khoa học
-Hs hiểu các phép tính về căn thức bậc hai, hàm số bậc nhất
2.2/ Kỹ năng:
- HS thực hiện được vận dụng các kiến thức đã học vào gỉai các bài tập
- HS thực hiện thành thạo kỹ năng tính giá trị biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất
2.3/ Thái độ:
- Thói quen: liên hệ các kiến thức đã học vào từng bài tập cụ thể khi cần
- Tính cách: Giáo dục tính tư duy, tích cực, cẩn thận, chính xác
2. NỘI DUNG HỌC TẬP: ôn tập hk1
3 CHUẨN BỊ :
3.1/ GV: thước eke
3.2/ HS: eke, chuẩn bị bài
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện :
9A1:
9A2:
4.2/ Kiểm tra miệng: kết hợp trong phần bài mới
4.3/ Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 (10’): Oân tập lí thuyết
Gv: lần lượt nội dung phần ôn tập lý thuyết phần chương 1
Xét xem các câu sau đúng hay sai? Giải thích. Nếu sai hãy sửa lại cho đúng
1)Căn bậc hai của là
2) (đk: a0)
3)
4) (với A .B³0)
5) nếu
6)
7)
8)xác định khi
HS:trả lời miệng
GV:Yêu cầu HS lần lượt trả lời
Qua đó GV ôn lại cho HS :
-Định nghĩa căn bậc hai, căn bậc hai số học
-Hằng đẳng thức
-Khai phương một tích, khai phương một thương
-Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
-Điều kiện để biểu thức chứa căn xác định
GV: Nêu các câu hỏi phần chương 2
GV:Thế nào là hàm số bậc nhất ?
Hàm số đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào ?
Khi nào hai đường thẳng song song ,cắt nhau, trùng nhau?
Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox được xác định như thế nào?
HS: Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y=ax+b trong đó a,b là các số cho trước và a0
Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị xR
đồng biến trên R khi a> 0, nghịch biến trên R khi a<0
GV: nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm của các câu trên
GV:Yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất
HS:Trả lời
Hoạt động 2 (25’): Oân tập bài tập
Gv : Nêu lần lượt từng bài tập
Bài 1:Rút gọn biểu thức
a)
b)
GV:Gọi 2 HS lên bảng giải
Cả lớp cùng thực hiện
GV:Nhận xét, sửa sai
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a)
b)
GV:Gọi 2 HS lên bảng giải
Cả lớp cùng thực hiện
GV:Nhận xét, sửa sai
Lưu ý: Hướng dẫn HS viết biểu thức dưới dấu căn thành bình phương của hiệu
Bài 3:Giải phương trình
a)=8
Gv:Cho HS hoạt động theo nhóm
HS:Thực hiện
GV:Nhận xét các nhóm,sửa sai
Chú ý điều kiện để căn bậc hai có nghĩa
Bài 4:
Cho A=
a)Tìm điều kiện để A có nghĩa
GV:Căn thức bậc hai có nghĩa khi nào?
Các mẫu thức khác 0 khi nào?
Tổng hợp điều kiện ta có được điều gì?
HS:trả lời
b)Chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a
Gv:Hướng dẫn HS biến đổi rút gọn biểu thức
HS:thực hiện
GV:Nhận xét, sửa sai
Bài 5: Cho đường thẳng y=(1-m)x+m-2(d)
Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1) ?
GV:Hướng dẫn HS thực hiện
b)Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn ? Góc tù ?
HS:Thực hiện
c)Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3
d)Tìm m để (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2)
GV: Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
HS:Nhận xét
GV:Hoàn chỉnh lời giải
Bài 6: Cho hai đường thẳng
y=kx+(m-2) (d1)
y=(5-k)x+(4-m) (d2)
Với điều kiện nào của k và m thì (d1) , (d2)
Cắt nhau
Song song với nhau
c)Trùng nhau
Trước khi giải giáo viên yêu cầu Hs nhắc lại :
Với hai đường thẳng
y=ax+b (d1) và y=a’x+b’ (d2)
Trong đó a,a’0
(d1) cắt (d2) khi nào ? (d1) song song với (d2) khi nào ? (d1) trùng (d2) khi nào ?
(d1) cắt (d2) aa’
(d1)//(d2)
(d1)(d2)
Bài 7:
a)Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;2) và điểm (3;4)
b)Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng đó với hai trục tọa độ
GV: nêu cách vẽ đường thẳng AB ?
Cách 1:Xác định điểm A, điểm B trên mặt phẳng toạ độ rồi vẽ
Cách 2 :Xác định giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ rồi vẽ
c)Xác định độ lớn góccủa đường thẳng AB với trục Ox
d)Cho các điểm :M(2;4), N(-2;-1) ;P(5;8) điểm nào thuộc đường thẳng AB ?
1.Oân tập lí thuyết
a/ .Lý thuyết chương I
1)Đúng vì
2)Sai (Đk a). Sửa là
3)Đúng vì
4)Sai.Sửa lại A³ 0, B³ 0
5)Sai .sửa lại B>0
6)Đúng
7)Đúng
8)Sai vì với x=0, phân thức không xác định
b/.Lý thuyết chương II
1)Hàm số bậc nhất _Hàm số đồng biến,nghịch biến
2)Đồ thị của hàm số bậc nhất
3)Hai đường thẳng song song ,cắt nhau,trùng nhau
4)Góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox
5) Cách vẽ đồ thị cảu hàm số bậc nhất y =ax +b ( a khác)
2. Oân tập bài tập
Bài 1: Rút gọn biểu thức
a)==11.5=55
b)=
=3.5.0,3=4,5
Bài 2: Rút gọn biểu thức
a)
=
b)
=
=
=2-=1
Bài 3:Giải phương trình
a)=8 (*)
Đk x
(*) =8
=8
x-1=4
x=5(thỏa dk)
Vậy nghiệm của phương trình là x=5
Bài 4:
Cho A=
a)Tìm điều kiện để A có nghĩa
Biểu thức A có nghĩa khi và chỉ khi
a>0 ;b>0 ; ab
b)Chứng tỏ giá trị của A không phụ thuộc vào a
A=
=
=
==-2
Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào a
Bài 5
a)Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1)
Thay x=2 ,y=1 vào (d)
(1-m).2+m-2=1
-m=1
m=-1
b) (d) tạo với Ox một góc nhọn
1-m>0 m<1
(d) tạo với trục Ox một góc tù
1-m1
(d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng 3
m-2=3
m=5
(d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng (-2)
x=-2 ; y=0
Thay x=-2 ;y=0 vào (d)
(1-m).(-2)+m-2=0
-2+2m+m-2=0
3m=4
m=
Bài 6: Cho hai đường thẳng
y=kx+(m-2) (d1)
y=(5-k)x+(4-m) (d2)
y=kx+(m-2) là hàm số bậc nhất 5-k0
5
y=(5-k)x+(4-m) là hàm số bậc nhất 5-k0
k 2,5
(d1) cắt (d2) k5-k
k2,5
(d1)//(d2)
(d1)(d2)
Bài 7
a)Phương trình đường thẳng có dạng y= ax+b
Đường thẳng đi qua A(1;2)
thay x=1 ; y=2 vào phương trình , ta có
2=a+b
Đường thẳng đi qua B(3;4)
thay x= 3 ; y= 4 vào phương trình ta có
4=3a+b
Ta có hệ phương trình
Phương trình đường thẳng AB là y=x+1
b)Vẽ đường thẳng AB
Tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với trục Oy là C(0;1), với trục Ox là D(-1;0)
c)tan=
d)Điểm N(-2;-1) thuộc đường thẳng AB
vì với x=-2 thì y=-2+1=-1
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
5.1. Tổng kết :
GV : chốt lại các công thức tổng quát về căn thức, vị trí tương đối của hai đường thẳng, cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b
5.2.Hướng dẫn học tập:
Đối với bài học ở tiết này :
Thuộc các câu hỏi phần lý thuyết đã ôn kết hợp một số nội dung phần trong cấu trúc đề thi hk1 đã ghi
Xem lại các dạng bài tập đã làm. Oân lại một số bài tập về vẽ đồ thị của hàm số y = ax +b
Đối với bài học ở tiết tiếp theo :
Chuẩn bị thi hk1
6. PHỤ LỤC: phần mềm mathtype, vẽ hình
File đính kèm:
- tiet 32DS.doc