1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-HS biết: Khi niệm gĩc nội tiếp.
- HS hiểu: Mối lin hệ giữa gĩc nội tiếp v cung bị chắn.
1.2.Kĩ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bi tập.
1.3.Thái độ: GD tính tư duy logic, chính xc khi vẽ hình, chứng minh.
2. TRỌNG TM: Định nghĩa ,định lí, hệ quả về gĩc nội tiếp.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: compa, thước thẳng, ke, bảng phụ.
3.2.Học sinh: compa, thước thẳng, ke.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện : Kiểm diện HS.
9A1: .
4.2. Kiểm tra miệng:
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1890 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 40: Góc nội tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GĨC NỘI TIẾP
Bài :3 -tiết : 40
Tuần dạy:23
Ngày dạy: /01/2014
1. MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức:
-HS biết: Khái niệm gĩc nội tiếp.
- HS hiểu: Mối liên hệ giữa gĩc nội tiếp và cung bị chắn.
1.2.Kĩ năng: Vận dụng được các định lí, hệ quả để giải bài tập.
1.3.Thái độ: GD tính tư duy logic, chính xác khi vẽ hình, chứng minh.
2. TRỌNG TÂM: Định nghĩa ,định lí, hệ quả về gĩc nội tiếp.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.Giáo viên: compa, thước thẳng, êke, bảng phụ.
3.2.Học sinh: compa, thước thẳng, êke.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS.
9A1:...
4.2. Kiểm tra miệng:
Phát biểu hai định lí về sự liên hệ giữa cung và dây. (10đ)
GV gọi 1 HS trả lời miệng.
Kiểm tra vở bài tập của HS.
Nhận xét chung.
SGK/ 71. (10đ)
4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động1: Gv giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Định nghĩa
GV đưa hình vẽ 13/73 sgk lên bảng phụ.
Giới thiệu định nghĩa gĩc nội tiếp, chú ý nhấn mạnh:
Gĩc nội tiếp phải cĩ:
- Đỉnh nằm trên đường trịn.
- Hai cạnh của gĩc chứa hai dây cung của đường trịn.
1 Hs đọc định nghĩa.
-Cho HS thực hiện (?1)
Gọi 2 HS giải thích.
HS nhận xét, bổ sung.
GV chốt lại vấn đề.
GV yêu cầu HS làm (?2)
GV yêu cầu HS họat động theo nhĩm.
Nhĩm 1, 2: Thực hiện với H.16
Nhĩm 3, 4: Thực hiện với H.17
Nhĩm 5, 6: Thực hiện với H.18.
-Qua việc thực hiện (?2) chúng ta rút ra được định lí gì?
Gọi 2 HS nhắc lại định lí.
* Hoạt động 3: Định lí
GV vẽ hình lên bảng. (trường hợp 1)
Gọi 1 HS lên bảng ghi GT + KL.
Em cĩ nhận xét gì về rOAC?
Nêu mối liên hệ giữa và Â? Tại sao?
Vậy ta cĩ thể chứng minh định lí dựa vào gĩc ở tâm được khơng? Gv hướng dẫn hs chứng minh .
Cho HS họat động nhĩm để chứng minh định lí trong 2 trường hợp cịn lại.
Nhĩm 1, 2: chứng minh trường hợp 2.
Nhĩm 3, 4: chứng minh trường hợp 3.
Thời gian 5 phút.
GV hướng dẫn HS hoạt động nhĩm.
(Đưa về trường hợp 1)
Mời đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày.
HS theo dõi, nhận xét, làm vào tập.
GV nhận xét, chốt lại vấn đề.
* Hoạt động 4: Hệ quả.
Đưa hình vẽ các trường hợp lên bảng.
-GV gọi HS đọc hệ quả SGK/ 74.
-2 HS nhắc lại.
A
B
O
C
O
A
B
C
I. Định nghĩa : SGK/ 72
Gĩc nội tiếp chắn .
?1
Các gĩc ở H14 khơng phải làm gĩc nội tiếp vì đỉnh khơng nằm trên đường trịn.
Các gĩc ở hình 15 khơng phải là gĩc nội tiếp vì hai cạnh khơng chứa hai dây cung của đường trịn.
II. Định lí :
SGK/ 73
O
B
A
C
1. Tâm O nằm trên một cạnh của BAC :
GT
nội tiếp (O)
KL
Sđ=sđ
Ta cĩ: = Â + (tính chất gĩc ngồi rOAC)
Þ = (vì rOAC cân)
Mà Sđ = sđ (gĩc ở tâm)
Þ Sđ = sđ
2. Tâm O nằm trong BAC:
O
D
A
B
C
Sđ = sđ
O
D
C
B
A
3. Tâm O nằm ngồi BAC:
Sđ = sđ
III. Hệ quả : SGK/ 74.
4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố:
GV: Hãy vẽ 2 gĩc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc hai cung bằng nhau rồi nêu nhận xét.
Vẽ hai gĩc nội tiếp cùng chắn nửa đường trịn rồi nêu nhận xét ?
Vẽ 1 gĩc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 rồi so sánh với gĩc ở tâm cùng chắn một cung.
Cho HS họat động theo nhĩm.(5’)
Mời đại diện nhĩm lên bảng trình bày.
HS lớp nhận xét, vẽ hình.
GV nhận xét chung.
O
B
C
M
A
B
A
C
M
O
A
B
C
O
Sđ=sđ
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc định nghĩa, định lí, hệ quả.
- Làm bài tập 15, 16, 17/ 75 sgk.
- GV hướng dẫn bài 16/ SGK.
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước bài :Luyện tập.
- Chuẩn bị êke, com pa .
- Ơn kĩ hệ quả gĩc nội tiếp.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng đồ dùng ,thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- T40HH9.doc