I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ
- HS đọc trước bài giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
III. Tiến trình giờ dạy:
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 9 - Tiết 37, 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27.12.12 Ngày dạy: 03.01.13
Tiết 37: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
- HS cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ
- HS đọc trước bài giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế :
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc cộng đại số.
HS đọc SGK, nêu quy tắc cộng đại số.
áp dụng biến đổi hệ (I) theo quy tắc
Bước 1 ta làm thế nào ?
Bước 2 ?
Thay thế....
Thực hiện ?1.
GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện ?1
Nêu nhận xét....
GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc để thực hiện giải hệ PT....
Dự đoán xem hệ (II) có thể có mấy nghiệm....? ( giải thích vì sao ?)
?2: Các hệ số của y trong hai PT của hệ (II) có đặc điểm gì?
(đối nhau)
Ta nên cộng từng vế của hai phương trình...
a) nêu nhận xét về các hệ số của x trong hai PT của hệ (III)
b) Hãy giải phương trình bằng phương pháp trừ từng vế hai PT của hệ (III)
Xét hệ phương trình (IV)
nêu nhận xét về hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình của hệ.
Biến đổi hệ (IV) về trường hợp thứ nhất bằng cách nhân hai vế của PT thứ nhất với 2 và hai vế của PT thứ hai với 3
Hãy giải tiếp hệ phương trình ....
1. Quy tắc: Dùng để biến đổi hệ PT thành hệ PT tương đương.
Bước 1:...
Bước 2:....
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình sau:
Bước 1: Cộng từng vế hai phương trình của (I) ta được phương trình: (2x - y) + (x + y) = 3
Hay: 3x = 3
Bước 2: Dùng phương trình đó thay thế vào phương trình thứ nhất ta được hệ:
hoặc thay thế cho phương trình thứ hai ta được hệ:
2. Áp dụng:
1) Trường hợp thứ nhất ( các hệ số của cùng một ẩn nào đó bằng nhau hoặc đối nhau )
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình:
Cộng từng vế hai phương trình của hệ (II) ta có
(II)
Vậy: hệ phương trình có nghiệm duy nhất là:
(x;y) = (3;-3)
Ví dụ 3: Xét hệ phương trình:
(III)
Giải: Ta có :
(III)
Vậy: hệ PT đã cho có nghiệm duy nhất là:
(x;y) = (1; 3,5)
2) Trường hợp thứ hai
( các hệ số của cùng một ẩn trong hai phương trình không bằng nhau và không đối nhau )
Ví dụ 4:
Xét hệ phương trình:
(IV)
Tóm tắt: SGK
4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số.
5. Hướng dẫn dặn dò: làm các bài tập 20, 21 ... 27.
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 27.12.12 Ngày dạy: 03.01.13
Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh về giải hệ PT bậc nhất hai ẩn.
- Áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập, giải các hệ phương trình ...
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giáo án đầy đủ
- HS làm đủ các bài tập đã giao
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện khi luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa các bài tập trong SGK
GV yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập số 20 phần e.
Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu các nhóm tự giải, lên bảng trình bày lời giải của từng nhóm.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Cho HS nêu cách giải của mình.
Giáo viên gợi ý có thể đặt ẩn phụ.
- HS lên bảng giải hệ pt đã cho
ngoài ra có thể không cần đặt ẩn phụ mà thu gọn vế trái của hai phương trình....
Cho học sinh nhắc lại đề bài ( đọc lại đề bài theo SGK).
Các phần b,c,d làm tương tự
Bài tập số 20:
e) Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
Vậy nghiệm của hệ phương trình đã cho là
Bài tập số 21:
a)
Bài 24: Giải hệ phương trình sau:
(I)
Đặt x + y = t; x-y = k
Ta có (I)
Với t = -7; k = 6 ta có:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:
(x;y)=
Bài 25:
Để đa thức P(x) = 0 ta phải có:
Bài 26: Xác định a và b để đồ thị của hàm số y = ax +b đi qua các điểm A và B:
a) A(2;-2) B(-1;3)
Vì A (2;-2) thuộc đồ thị nên 2a + b = -2
Vì B (-1;3) thuộc đồ thị nên -a + b = 3
Ta có hệ phương trình sau:
4. Củng cố: Cho HS nhắc lại phương pháp giải hệ phương trình
5. Hướng dẫn dặn dò: làm các bài tập còn lại, bài 28 - 34 sách bài tập trang 8,9
6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- DAI SO TUAN 20.doc