I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc so sánh phân số và BT.
2. Học sinh: Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số.
III. Tiến trình dạy học
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 6 - Tiết 78: So sánh phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/ 02/ 09
Ngày giảng: 24/ 02/ 09 (6a)
25/ 02/ 09 (6c)
Tiết 78 : so sánh phân số.
I. Mục tiêu
- Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
- Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc so sánh phân số và BT.
2. Học sinh: Ôn lại quy tắc quy đồng mẫu số.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV yêu cầu HS chữa bài 47(SBT - 91)
Em có thể lấy thêm ví dụ khác để chứng minh cách suy luận của Oanh là sai không?
- HS trả lời:
Bạn Liên nói đúng vì theo quy tắc so sánh 2 phân số đã học ở tiểu học , sau khi quy đồng mẫu hai phân số , ta có 15 > 14 =>
=>
Bạn Oanh sai.
HS có thể đưa ra ví dụ:
có 3 > 1 ; 10 > 2 nhưng
Hoạt động 2: So sánh hai phân số cùng mẫu
(với 2 số cùng mẫu tử và mẫu là số tự nhiên) thì ta so sánh ntn?
(tử và mẫu đều là số tự nhiên phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn)
GV:Hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
? So sánh các phân số sau:
và
GV: Yêu cầu học sinh biến đổi các phân số có cùng mẫu số âm thành cùng mẫu dương rồi so sánh.
Quy tắc: SGK(22)
Ví dụ: vì -3 <-1
vì 2 >- 4
|?1| Điền dấu thích hợp ( ) vào ô vuông:
Hoạt động 3: So sánh hai phân số không cùng mẫu
? So sánh
các nhóm làm bài tập
=> rút ra các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu
1 nhóm lên trình bày
nhóm khác sửa => các bước.
Nêu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
Giáo viên đưa ra quy tắc.
Học sinh làm ?2 so sánh các phân số
a.
b.
? Em có nhận xét gì về các phân số trên?
? Hãy rút gọn rồi quy đồng so sánh?
GV: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu ?3
Hãy quy đồng mẫu?
? Viết 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 - So sánh 2 phân số?
? Hãy tự so sánh các phân số trên với O bằng cách ta cũng so sánh tử của chúng.
Hãy cho biết tử và mẫu của phân số ntn thì phân số lớn hơn 0?
nhận xét SGK (23) Học sinh đọc
? áp dụng trong các phân số sau phân số nào dương? Phân số nào âm?
* VD: So sánh
So sánh: MC:20
=> So sánh:
Có =>
b. Quy tắc: SGK - 23
?2 so sánh
a.
=>So sánh: MC:36
=>
=>
b.
Qui đồng:
=> Có
=>
Hoạt động 4: Luyên tập - củng cố
Gọi học sinh làm 38(23 - SGK)
a) Thời gian nào dài hơn
b) Đoạn thẳng nào ngắn nhất:
Giáo viên chốt lại toàn bài.
Bài 38(SGK 23)
a.Thời gian nào dài hơn:
MC:12
=> => 3/4 h dài hơn 2/3h
b. MC:20
=>
Có
hay ngắn hơn
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng mẫu dương.
BTVN: 37, 38 (c, d) 39, 41 (23, 24 SGK).
Hướng dẫn bài 41 Dùng tính chất bắc cầu để so sánh.
File đính kèm:
- Tiet 78.doc