Giáo án Toán học 12 - Tuần 17 đến tuần 34

I. MỤC TIÊU:

 + Kiến thức cơ bản: nắm các dạng và cách giải bất phương trình lôgarit

 + Kỹ năng, kỹ xảo:giải được các bất phương trình lôgarit

+ Thái độ nhận thức: tư duy hợp lý, cẩn thận

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới

 III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc114 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán học 12 - Tuần 17 đến tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10a) 3Z2 +7Z+8 = 0 Lập = b2 – 4ac = - 47 Z1,2 = . 10b) Z4 - 8 = 0. ó ó IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: học sinh nắm vững các phép toán của số phức. Bài tập về nhà: các bài tập còn lại: Rút kinh nghiệm: ÔN THI HỌC KÌ II Tuần: 30 Tiết: 147 + 148 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: Ôn lai toàn bộ lí thuyết của chương II, III, IV + Kỹ năng, kỹ xảo: Làm thanh thạo các bài tập + Thái độ, nhận thức: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Nắm vững lý thuyết, thực hiện các bài tập sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho học sinh thực hiện các bài tập 1, 2, 3, 4 - Gọi học sinh lần lượt các học sinh trình bày bài giải . - Gọi học sinh nhận xét và củng cố cách giải các bài tập. BT1 AD a) KQ: b) KQ: c) KQ: d) KQ: 3e-5 BT2: a) b) c) d) BT3 a) b)BT4 Giao điểm của hai đồ thị ta có BT1: Tính các tp sau bằng pptp từng phần: a) b) c) d) BT2: Tính các tp sau bằng pp đổi biến: a) (đặt ) b) (đặt ) c) (đặt u=cosx) d) (đặt ) BT3: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: a) ,x=-1,x=2 và trục hoành; b) y=lnx, x=1/e,x=e và trục hoành BT4: Tìm thể tích vật thể tròn xoay thu được khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường xung quanh trục ox IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố, dặn dò: + Trên đây là một số BT ôn tập cuối năm. + Về nhà làm các bài tập trong SBT, ôn tập lại toàn bộ kiến thức giải tích 12. + Giờ sau kiểm tra học kì II Rút kinh nghiệm: ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 4) Tuần: 30 Tiết: 149 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản + Học sinh nắm vững hệ tọa độ trong không gian, tọa độ của véc tơ , của điểm, phép toán về véc tơ. + Viết được phương trình mặt cầu, phương trình đường thẳng và vị trí tương đối của chúng. + Tính được các khoảng cách: giữa hai điểm, từ một điểm đến mặt phẳng. + Kỹ năng, kỹ xảo: + Rèn luyện kỹ năng làm toán trên véc tơ. + Luyện viết phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng. + Phối hợp các kiến thức cơ bản, các kỹ năng cơ bản để giải các bài toán mang tính tổng hợp bằng phương pháp tọa độ. + Thái độ nhận thức: tư duy logic, tương tự hóa II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các khái niệm, công thức, chuẩn bị bài tập sách giáo khoa. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H1. Nêu công thức ptmp? H2. Nêu cách tìm giao điểm của d và (P)? H3. Nêu cách xác định D? H4. Nêu cách xác định đường thẳng D? Đ1. Þ (P): Đ2. Giải hệ pt Þ M(1; –1; 3) Đ3. D chính là đường thẳng AM Þ D: Đ4. – D ^ (Oxz) Þ D có VTCP – Gọi M(t; –4+t; 3–t), M¢((1–2t¢; –3+t¢; 4–5t¢) lần lượt là giao điểm của D với d và d¢. Þ Þ Þ Þ Þ D: 1. Cho điểm A(–1; 2; –3), vectơ và đường thẳng d: . a) Viết ptmp (P) chứa điểm A và vuông góc với giá của . b) Tìm giao điểm của d và (P). c) Viết ptđt D đi qua A, vuông góc với giá của và cắt d. 2. Viết ptđt D vuông góc với mp(Oxz) và cắt hai đường thẳng: d: , d¢: IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm lại khái niệm VTCP của đường thẳng, cách viết phương trình đường thẳng, xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng, của đường thẳng với mặt phẳng Bài tập về nhà: xem lại các bài tập đã giải, thực hiện các bài tập còn lại. ? Rút kinh nghiệm: ÔN THI HỌC KÌ II Tuần: 30 Tiết: 150 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Hệ toạ độ trong không gian. Phương trình mặt cầu. Phương trình mặt phẳng. Phương trình đường thẳng. Khoảng cách. Kĩ năng: Thực hiện các phép toán trên toạ độ của vectơ. Lập phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng. Dùng phương pháp toạ độ tính được các loại khoảng cách cơ bản trong không gian. Giải các bài toán hình học không gian bằng phương pháp toạ độ. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về toạ độ trong không gian. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H1. Nêu cách chứng minh 4 điểm tạo thành tứ diện? H2. Nêu cách tính góc giữa hai đường thẳng? H3. Nêu cách tính độ dài đường cao của hình chóp A.BCD? H4. Nêu điều kiện để (P) cắt (S) theo một đường tròn? H5. Nêu cách xác định tâm J của đường tròn (C)? H6. Tính bán kính R¢ của (C)? Đ1. Chứng minh 4 điểm không đồng phẳng. – Viết ptmp (BCD) (BC): – Chứng tỏ A Ï (BCD). Đ2. Þ (AB, CD) = 450. Đ3. h = d(A, (BCD)) = 1 Đ4. d(I, (P)) < R Đ5. J là hình chiếu của I trên (P) Þ J(–1; 2; 3) Đ6. R¢ = = 8 1. Cho 4 điểm A(1; 0; 0), B(0; 1; 0), C(0; 0; 1), D(–2; 1; –1). a) Chứng minh A, B, C, D là 4 đỉnh của 1 tứ diện. b) Tìm góc giữa hai đường thẳng AB và CD. c) Tính độ dài đường cao của hình chóp A.BCD. 2. Cho mặt cấu (S): và mặt phẳng (P): Mặt phẳng (P) cắt (S) theo một đường tròn (C). Hãy xác định toạ độ tâm và bán kính của (C). IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: – Cách vận dụng phương trình đường thẳng, mặt phẳng để giải toán. Bài tập về nhà: xem lại các bài tập đã giải, thực hiện các bài tập còn lại. ? Rút kinh nghiệm: Tuần: 31 Tiết: 151 Ngày dạy: ÔN THI HỌC KÌ II I. MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: Ôn lai toàn bộ lí thuyết của chương II, III, IV + Kỹ năng, kỹ xảo: Làm thanh thạo các bài tập + Thái độ, nhận thức: tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập + Học sinh: Nắm vững lý thuyết, thực hiện các bài tập sách giáo khoa. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Cho học sinh thực hiện các bài tập 11, 12, 13, 14 - Gọi học sinh lần lượt các học sinh trình bày bài giải - Gọi học sinh nhận xét và củng cố cách giải các bài tập. BT15: a) ĐA: b) ĐA: c) ĐA: d) ĐA: BT16 giả sử z =x+yi a) vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z có mô đun nhỏ hơn 2 là hình tròn có tâm tại gốc tọa độ bán kính bằng 2(không kể biên) b vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là hình tròn có tâm I(0;1)bán kính bằng 1 c) vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là hình tròn có tâm I(1;1)bán kính bằng 1(không kể biên) BT15: Giải các pt sau trên tập số phức: a) (3+2i)z-(4+7i)=2-5i b) (7-3i)z-(2+3i)=(5-4i)z c) d) BT16 Trên mặt phẳng tọa độ tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn các bđt: a) |z| < 2 b) c) IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố, dặn dò: + Trên đây là một số BT ôn tập cuối năm. + Về nhà làm các bài tập trong SBT, ôn tập lại toàn bộ kiến thức giải tích 12. + Giờ sau kiểm tra học kì II Rút kinh nghiệm: ÔN THI HỌC KÌ II Tuần: 31 Tiết: 152 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Hệ toạ độ trong không gian. Phương trình mặt cầu. Phương trình mặt phẳng. Phương trình đường thẳng. Khoảng cách. Kĩ năng: Thực hiện các phép toán trên toạ độ của vectơ. Lập phương trình mặt cầu, phương trình mặt phẳng, phương trình đường thẳng. Dùng phương pháp toạ độ tính được các loại khoảng cách cơ bản trong không gian. Giải các bài toán hình học không gian bằng phương pháp toạ độ. Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với bài học. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về toạ độ trong không gian. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung H1. Nêu công thức ptmp? H2. Nêu cách tìm giao điểm của d và (P)? H3. Nêu cách xác định D? H4. Nêu cách xác định đường thẳng D? Đ1. Þ (P): Đ2. Giải hệ pt Þ M(1; –1; 3) Đ3. D chính là đường thẳng AM Þ D: Đ4. – D ^ (Oxz) Þ D có VTCP – Gọi M(t; –4+t; 3–t), M¢((1–2t¢; –3+t¢; 4–5t¢) lần lượt là giao điểm của D với d và d¢. Þ Þ Þ Þ Þ D: 1. Cho điểm A(–1; 2; –3), vectơ và đường thẳng d: . a) Viết ptmp (P) chứa điểm A và vuông góc với giá của . b) Tìm giao điểm của d và (P). c) Viết ptđt D đi qua A, vuông góc với giá của và cắt d. 2. Viết ptđt D vuông góc với mp(Oxz) và cắt hai đường thẳng: d: , d¢: IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: – Cách vận dụng phương trình đường thẳng, mặt phẳng để giải toán. Bài tập về nhà: xem lại các bài tập đã giải, thực hiện các bài tập còn lại. ? Rút kinh nghiệm: THI HỌC KÌ II Tuần: 31 Tiết: 153 + 154 Ngày dạy: MỤC TIÊU: + Kiến thức: Đánh giá Hs về các kiến thức - Nguyên hàm, tích phân và cứng dụng của tích phân vào hình học . - Số phức và các phép toán trên tập hợp số phức - Phương pháp tọa độ trong không gian , phương trình mặt cầu đường thẳng, mặt phẳng + Kỹ năng: - Tính được nguyên hàm, tích phân và cứng dụng củ tích phân vào hình học . - Nắm vững và thực hiện các phép toán trên tập hợp số phức - Thực hiện các phép toán phương pháp tọa độ trong không gian , phương trình mặt cầu đường thẳng, mặt phẳng + Tư duy và thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên : đề thi, đáp án có chia thang điểm rõ ràng. + Học sinh : chuẩn bị các dạng bài tập, cách làm bài. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: + Phát đề kiểm tra học kì cho học sinh. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Xem lại những dạng bài tập đã thi. + Giải lại các bài tập sai.

File đính kèm:

  • docgiao an 12gdtx hk2.doc
Giáo án liên quan