Giáo án Toán 8 - Trường THCS Nậm Mả - Tiết 1 đến tiết 54

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các bước đo gián tiếp chiều cao một vật.

2. Kĩ năng:

 - Áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng vào thực tế.

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng , đo độ dài đường thẳng trên MĐ

3. Thái độ: Rèn luyện ư thức làm việc có phân công, có tổ chức, ưy thức kỉ luật trong hoạt động tập thể

II. Đồ dùng.

 1. GV: Chuẩn bị địa điểm thực hành cho các tổ, các thước ngắm để các tổ thực hành

 Mẫu báo cáo thực hành của các

2. HS: Mỗi tổ chuẩn bị: +1 thước ngắm lấy ở phũng đồ dùng dạy học

 +1 sợi dây dài 10m, 1 thước đo độ dài (loại 3m hoặc 5m)

 +2 cọc ngắn mỗi cọc dài 0,3m

 +Giấy bút, thước kẻ, thước đo độ dài

III. Phương pháp: Phương pháp trực quan, tư duy, vấn đáp, động não, luyện tập, thực hành

IV. Tổ chức giờ học.

1. Ổn định tổ chức:

 

docx10 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 8 - Trường THCS Nậm Mả - Tiết 1 đến tiết 54, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(5 phút) a) Mục tiêu: Biết viết báo cáo thực hành, hoàn thành được mẫu báo cáo thực hành. b) Tiến hành: - Yêu cầu các tổ: tiếp tục làm việc hoàn thành báo cáo TH - Thu báo cáo TH các tổ- đánh giá nhận xét cho điểm các tổ và cá nhân - Cuối giờ giáo viên nhận xét giờ TH +Về ý thức chuẩn bị + ý thức tổ chức kỉ luật khi TH + Kĩ năng TH của các tổ + Những vấn đề cần rút kinh nghiệm. 3. Hoàn thành báo cáo nhận xét đánh giá - Cá nhân hoàn thiện báo cáo kết quả thực hành. - Cỏc tổ bỡnh điểm cho từng cá nhân tự đánh giá theo mẫu báo cáo nộp cho giáo viên 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3 phút) a) Tổng kết: GV cùng HS hệ thống kiến thức đã áp dụng vào giờ thực hành. b) Hướng dẫn vê nhà. - Đọc "có thể em chưa biết" để hiểu về thước vẽ truyền 1 dụng cụ áp dụng nguyên tắc hỡnh đồng dạng - Làm đề cương ôn tập chương .3 theo câu hỏi phần A. ở SGK 89 - Đọc phần tóm tắt Ch.3 ở SGK 89à91 làm BT 56à 58 SGK 92 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 53. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hệ thống lại các kiến thức về định lí Talet và tam giác đồng dạng đã học trong chương III. 2. Kĩ năng. - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh - Rèn kĩ năng vẽ hình. tính toán và chứng minh tam giác đồng dạng - Rèn luyện tư duy sáng tạo cho HS 3. Thái độ: Tích cực, có ý thức chuẩn bị và xây dựng bài II. Đồ dùng. 1. GV: Thước, compa, eke; bảng phụ. 2. HS: Thước, compa. III. Phương pháp: PP trực quan, tư duy, vấn đáp, động não, luyện tập, thực hành, dạy học tích cực. 1. Ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài (Kiểm tra bài cũ – 5 phút): Nêu các kiến thức cơ bản đã học trong chương III ? 3. Bài mới 3.1. Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết (15 phút) a) Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về định lí Talet và tam giác đồng dạng đã học b) Đồ dùng: Bảng phụ, thước kẻ, compa c) Tiến hành: - GV gthiệu các kiến thức cơ bản đã học lên bảng phụ yêu cầu HS nhắc lại nội dung các kiến thức liên quan. ? Thế nào là 2 đoạn thẳng tỷ lệ (HSTB) - Yêu cầu HS nhắc lại định lí thuận và đảo của định lí Talet. - GV dùng h.vẽ trên bảng phụ yêu cầu HS nêu GT- KL ? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác ? Dựa vào hình vẽ ghi GT - KL. (HSTB) ? Thế nào là 2 tam giác đồng dạng ? Vẽ hình minh hoạ. (HSK) ? Tỉ số 2 đường cao tương ứng, 2 chu vi tương ứng của 2 tam giác đồng dạng là gì (HSK) ? Tỉ số 2 diện tích tương ứng của hai tam giác đồng dạng là gì (HSK) ? Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (HSK) - Gọi 3 HS lên bảng ghi dưới dạng kí hiệu ba trường hợp đồng dạng của 2 ∆. ? Hãy so sánh các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác với trường hợp bằng nhau của 2 ∆ về cạnh và góc. - Yêu cầu HS tham khảo trên bảng phụ. ? Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (HSTB) - Gọi HS lên bảng ghi bằng kí hiệu trường hợp đồng dạng của tam giác vuông dựa vào hình vẽ có sẵn. - GV sử dụng bảng phụ chốt lại các kiến thức cơ bản của chương III. I. Lí thuyết 1. Đoạn thẳng tỷ lệ: AB, CD tỉ lệ với A'B' , C'D' ⇔ A'B'C'D' = ABCD 2. Định lí Talet thuận và đảo. AB'AB = AC'AC a// BC ⇔ BB'BB' = AC'CC' BB'AB = AC'AC 3. Tính chất của đường phân giác trong tam giác AD là tia phân giác của A ⇒ BDDC = ABAC 4. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa ∆ A'B'C' ∽ ∆ ABC ⇔ A= A' ; B= B' ; C= C'A'B'AB= A'C'AC= C'B'CB b) Tính chất h'h = k và 2p'2p = k - Tỉ số diện tích của 2 tam giác đồng dạng S'S = k2 c) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác ∆ A'B'C' và ∆ ABC +) A'B'AB= A'C'AC= C'B'CB ( c - c - c ) +) A'B'AB= C'B'CB và B= B' ( c - g - c ) +) A= A' và B= B' ( g - g ) d) Liên hệ giữa các trường hợp đồng dạng và trường hợp bằng nhau của hai tam giác ∆ A'B'C' và ∆ ABC SGK- 91. 5. Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông∆ A'B'C' và ∆ ABC. a) A'B'AB= A'C'AC b) C= C' hoặc B= B' c) A'B'AB= C'B'CB 3.2. Hoạt động 2. Luyện tập. (20 phút) a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về định lí Talet và kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau; lập được tỉ số đồng dạng. b) Đồ dùng: Thước kẻ, eke, compa c) Tiến hành: - Yêu cầu HS làm bài 58 trang 92 SGK. - Gọi HS đọc đề bài 58 và xác định yếu tố đã cho của bài. - GV gthiệu hình vẽ lên bảng phụ và yêu cầu HS nêu GT, KL của bài 58. ? Để chứng minh BK = CH ta làm như thế nào (HSTB) ? Nêu cách chứng minh ∆ BKC = ∆ CHB (HSK) - Yêu cầu HS làm phần a theo cá nhân (5 phút) ? Nêu cách chứng minh KH // BC (HSK) - Yêu cầu HS làm phần b theo nhóm đôi (5 phút) - GV chốt lại cách chứng minh bài 58. - Yêu cầu HS làm bài 56 trang 92. ? Để xác định tỉ số của hai đoạn thẳng ta làm như thế nào (HSTB) ? Khi lập tỉ số của hai đoạn thẳng ta lưu ý điều gì (HSTB) - Yêu cầu HS làm bài 59 theo nhóm đôi (5 phút) - Gọi HS báo cáo - GV nhận xét đánh giá và chốt lại cách làm bài 56. - HS làm bài 58 trang 92 SGK. - HS đọc đề bài 58 và xác định yếu tố đã cho. - HS nêu GT, KL của bài 58. ∆BKC = ∆ CHB ⇑ B= C và BC chung K= H - HS lên bảng trình bày câu a - Dựa vào định lí đảo của định lí Talet. - HS trình bày cách chứng minh KH // BC - HS ghi nhớ. - HS làm bài 56 trang 92. - Lập tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng đó. - Các đoạn thẳng cùng đơn vị đo. - HS làm việc theo nhóm, báo cáo và cùng nhận xét - HS nhận xét. - HS lắng nghe. II. Bài tập 1. Bài 58/SGK- 92 GT ∆ ABC; AB = AC = b BH ⊥ AC; CK ⊥ AB KL a) BK = CH b) KH // BC Chứng minh. a) Xét ∆BKC và ∆ CHB Có K= H = 900 BC chung và KBC= HCB vì ∆ ABC cân ⇒∆BKC =∆CHB ( CH - GN) ⇒ BK = CH b) Do BK = CH ( cmt ) và AB = AC ( gt) ⇒ KBAB = HCAC ⇒ KH // BC ( đl đảo Talet) 2. Bài 59/SGK- 92 a) ABCD = 515 = 13 b) AB = 45dm; CD= 150cm= 15dm. ABCD = 4515 = 3 c) ABCD = 5CD CD = 5 4. Tổng kết và hướng dẫn về nhà (3 phút) a) Tổng kết: GV cùng HS hệ thống kiến thức toàn bài. b) Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc các khái niệm, định lí và các tính chất cơ bản đã học trong chương III. - Xem lại cách làm các dạng bài đã chữa. - Tiết sau kiểm tra một tiết. Ngày soạn: Ngày soạn: Tiết 54. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương về - Định lí Ta lét trong tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác, tam giác đồng dạng 2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập về : - Tính độ dài đoạn thẳng, tính diện tích tam giác, chứng minh tam giác đồng dạng 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. Chuẩn bị: 1. GV: Bài kiểm tra 2. HS: Kiến thức đã ôn tập. III. Ma trận kiểm tra(có bản kèm theo) III. MA TRẬN KIỂM TRA Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Định lí Ta lét trong tam giác, tính chất đường phân giác của tam giác. (5,5 tiết) 1. Biết tỉ số của hai đoạn thẳng, các đoạn thẳng tỉ lệ 2. Hiểu định lí Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. 3. Vận dụng được các định lí đã học. Số câu : 1(C1: C1.1) 1(C2: 1C3) 1 (C3: C4) 3 Số điểm: 3 0,5 điểm = 5 % 1 điểm = 10 % 1,5 điểm = 15 % 2 điểm = 2 % 2.Tam giác đồng dạng (12,5 tiết) 4. Nhận biết và nhận dạng hai tam giác đồng dạng, tỉ số đồng dạng của hai đường cao trong tam giác và tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 4. Hiểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng. 5. Hiểu các định lí về: + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. + Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. 6. Vận dụng được các trường hợp đồng dạng của tam giác để giải toán. 7. Vận dụng được ứng dụng tam giác đồng dạng để đo gián tiếp các khoảng cách. Số câu: 3,5 3(C4: C1.2; C2a,b ) 2 (C5: C5a,5d) 1 (C6: C5b) 1 (C6: C5d) 7 Số điểm 3 = 30% 1,5 điểm = 15 % 3,5điểm = 35% 1 điểm = 10 % 1 điểm = 10 % 2,5 điểm =25 % Tổng số Số câu: 4 Số câu: 3 Số câu: 2 Số câu: 1 Số câu: 10 Số điểm: 2 = 20 % Số điểm: 4,5 = 4,5% Số điểm 2,5 = 25 % Số điểm 1 = 10 % 10 điểm =100% IV. ĐỀ BÀI (Có bản đề kèm theo) PHÒNG GD& ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp: 8A Họ và tên:................................. ĐÊ, BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Năm học: 2013 – 2014 Môn: Hình học 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 2 điểm) Câu 1: (1 điểm) Hãy khoanh tròn vào một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1) Cho đoạn thẳng AB = 2m và CD = 3m, tỉ số của hai đoạn thẳng này là : A . B . C . 2) Cho rABC ∽rDEF, biết các góc của tam giác ABC lần lượt là: 30o, 400, 110o. Góc nhỏ nhất của tam giác DEF có số đo là: A . 40o B . 70o C . 30o. Câu 2: (1 điểm) Hãy điến dấu “x” vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai a Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. b Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng lập phương tỉ số đồng dạng. II. TỰ LUẬN: ( 8 điểm) Câu 3: (1 điểm) Cho rABC, AD là tia phân giác của góc , AB = 3cm, AC = 5cm. Tính tỉ số . Câu 4: ( 1,5 điểm) Tính BC trong hình vẽ sau: Biết MN // BC và =; MN = 3cm. Câu 3: (5,5 điểm) Cho tam giác ABC, trong đó AB = 15cm, AC = 20cm. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 6cm, Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = 8cm. Chứng minh: rABC rAED. Chứng minh: AB.ED = AE.BC. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác AED và ABC. Tính diện tích tam giác AED, biết rằng diện tích tam giác ABC bằng 150cm2. Giáo viên ra đề Nhà trường duyệt Trần Chung Dũng Nguyễn Tiến Toàn V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Ý Đáp án Điểm I. TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm): Câu 1 1 A 0,5 2 C 0,5 Câu 2 a. Đúng 0,5 b. Sai 0,5 II. TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 3 0,25 Vì AD là tia phân giác của góc nên ta có , 0,25 Suy ra . 0,5 Câu 4 Vì MN// BC (gt), theo hệ quả dịnh lý talét ta có: 0,5 Þ BC = 2.MN 0,5 ÞBC= 2.3 = 6 (cm). 0,5 Câu 5 a) Vẽ đúng hình, ghi đúng GT và KL 0,5 a) Xét rABC và rAED có 0,25 0,75 0,25 ∽ r ABC (c.g.c) 0,75 b) Từ rAED ∽ rABC 0,5 => AE.BC = AB.DE 0,5 c) rAED ∽ rABC với tỉ số đồng dạng k = . 0,5 Þ 0,5 d) = > SAED = = 24 (cm2). 1 - Lưu ý: HS thực hiện theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa VI. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: + Ôn tập các kiến thức cơ bản của chương III. + Đọc trước nội dung chương IV:Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều.

File đính kèm:

  • docxGiao an tu tiet 52 den 54 co kiem tra 1 tiet.docx