Giáo án Toán 6 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Hữu Phước

Hoạt động 1: Sửa bài

1.1.Kiến thức:

HS biết được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Kết quả của phép chia là một số tự nhiên

HS hiểu công thức vận dụng vào bài toán

1.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được: vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.

HS thực hiện thành thạo: Tính toán được các phép trừ và chia cơ bản. Biết được thế náo là phép chia hết và phép chia có dư

1.3 Thái độ

Thói quen: tự giác, tích cực

Tính cách: cẩn thận, chính xác

Hoạt động 2: Làm bài

2.1.Kiến thức:

HS biết được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Kết quả của phép chia là một số tự nhiên

HS hiểu công thức vận dụng vào bài toán

2.2.Kĩ năng:

HS thực hiện được: vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế.

HS thực hiện thành thạo: Tính toán được các phép trừ và chia cơ bản. Tìm được số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia thông qua bài toán tìm x

2.3 Thái độ

Thói quen: tự giác, tích cực

Tính cách: cẩn thận, chính xác

 

doc3 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Tiết 10: Luyện tập - Nguyễn Hữu Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết PPCT: 10 LUYỆN TẬP Ngày dạy: 10.9.13 1/MỤC TIÊU: Hoạt động 1: Sửa bài 1.1.Kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Kết quả của phép chia là một số tự nhiên HS hiểu công thức vận dụng vào bài toán 1.2.Kĩ năng: HS thực hiện được: vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. HS thực hiện thành thạo: Tính toán được các phép trừ và chia cơ bản. Biết được thế náo là phép chia hết và phép chia có dư 1.3 Thái độ Thói quen: tự giác, tích cực Tính cách: cẩn thận, chính xác Hoạt động 2: Làm bài 2.1.Kiến thức: HS biết được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực hiện được. Kết quả của phép chia là một số tự nhiên HS hiểu công thức vận dụng vào bài toán 2.2.Kĩ năng: HS thực hiện được: vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một vài bài toán thực tế. HS thực hiện thành thạo: Tính toán được các phép trừ và chia cơ bản. Tìm được số bị trừ, số trừ, số bị chia, số chia thông qua bài toán tìm x 2.3 Thái độ Thói quen: tự giác, tích cực Tính cách: cẩn thận, chính xác 2/NỘI DUNG HỌC TẬP Vận dụng công thức phép trừ và phép chia vào bài toán tính nhanh, tính nhẩm 3/ CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Máy tính bỏ túi, các dạng bài tập 3.2.HS: Máy tính bỏ túi 4/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh 6a1: 6a2: 6a3: 4.2.Kiểm tra miệng (Kết hợp với sửa bài tập cũ) 4.3.Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Họat động 1: Sửa bài tập cũ (15’) GV: Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 44 d,e HS:Mỗi em làm 1 câu. (10đ) cả lớp quan sát HS: nhận xét, GV: nhận xét và ghi điểm Họat động 2: Luyện bài tập mới: (25’) GV: gọi HS lên bảng làm a./ ( x – 35) -120 = 0 b./ 124 + ( 118 –x) = 217 c./ 156 – ( x + 61) = 82 HS: thực hiện Sau mỗi bài GV cho HS thử lại ( bằng cách nhẩm) xem giá trị của x có đúng theo yêu cầu không? HS: Trả lời Hs tự đọc hướng dẫn của bài 48, 49 ( tr. 24 SGK). Sau đó vận dụng để tính nhẩm. GV: yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 tr. 24 SGK. GV: Vì trong phép cộng ta có tính chất: a +b = (a –c) + (b+c) nên ta có thể tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. HS:Hai HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở rồi nhận xét bài của bạn. GV: Còn trong phép trừ thì ta có tính chất sau: a – b = (a +c) – (b +c) nên ta có thể tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. Hoạt động nhóm: GV: Cho HS họat động theo nhóm trong 4’ bài 48 HS: Các nhóm lên bảng trình bày GV: nhận xét, tuyên dương GV :hướng dẫn HS cách sử dụng máy tính bỏ túi HS: đứng tại chỗ trả lời kết quả Dạng 3: Toán nâng cao: GV:Cho A là tổng các số chẵn không vượt quá 100. B là tổng các số lẻ nhỏ hơn 100. Tính A – B? HS: 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. I.Sửa bài tập cũ: Bài tập 44 SGK/24 :Tìm x biết d/ 7x – 8 = 713 7x = 721 x = 721: 7 x = 103 e/ 8(x – 3) = 0 x – 3 = 0 x = 3 II. Luyện bài tập mới: Dạng 1: Tìm x: a/ ( x- 35) – 120 = 0 x- 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155. b./ 124 + (118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x= 118 – 93 x = 25. c./ 156 – ( x + 61) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x= 13. Dạng 2: Tính nhẩm: Bài 48: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số hạng này và bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp. 35 + 98 = ( 35 -2) + ( 98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = ( 46 – 1) + ( 29 +1) = 45 + 30 = 75 Bài 49: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số thích hợp. 321 – 96 = ( 321 + 4) – ( 96 + 4) = 325 – 100 =255. 13540 – 97 = (1354 + 3) – ( 997 + 3 ) = 1357 – 1000 = 357 Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi: 425 – 257 = 168 91 – 56 = 35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 = 514. Dạng 3: Toán nâng cao: Ta có: A = 0 + 2 +4 + 6 + … + 96 + 98 + 100 B = 1 + 3 + 5 +… + 95 + 97 + 99 A – B = ( 2-1) + (4 – 3) + …+ ( 98 – 97) + +( 100 – 99) = 1 + 1+ 1 +… + 1 ( 50 số hạng) = 50 4.4.Tổng kết Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, số bị trừ) trong phép trừ. Trả lời: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. Số bị trừ = Số trừ + hiệu - Số trừ = số bị trừ – hiệu 4.5.Hướng dẫn học tập: Đối với bài học tiết học này: Làm Bài tập : 51,52SGK/25 Xem lại các bài tập đã làm Đối với bài học tiết học tiếp theo: Chuẩn bị luyện tập 2: + Bài 51,52, và bài tập phần luyện tập 2 + Xem kiến thức phép trừ và phép chia 5/ PHỤ LỤC Phần mềm MathType 5.0

File đính kèm:

  • doctiet 10(1).doc
Giáo án liên quan