Giáo án Toán 6 - Học kỳ I (bản chuẩn)

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

 + HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

 + HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. Biết sử dụng kí hiệu  ;  .

2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1. Giáo viên: Phấn màu, phiếu học tập in sẵn bài tập, bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố.

2. Học sinh:

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Tổ chức: 6A 6B

2 Kiểm tra:

3 Bài mới

 

doc134 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 6 - Học kỳ I (bản chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong công việc, say mê học tập, GD tính hệ thống, khoa học, chính xác. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Giáo án, chấm và chữa bài kiểm tra học kì I . - Học sinh: Đồ dùng học tập, thước thẳng. III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 6A: /38; 6B: /33 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới GV: Yêu cầu HS đọc lại đề bài kiểm tra học kì I phần số học GV tổ chức chữa bài GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời phần I: Lớ thuyết ?( Câu 1: 0,5) GV: Chữa phần II: Tự luận ( Có đáp án kèm theo) Câu 1 : ( 1,0đ ) Câu 2:(1,0 đ) Câu 3: (1 ,5 đ) Câu 4: ( 2,0 đ) Câu 6: ( 1,0 đ ) 4. Thu bài: - GV thu lại bài kiểm tra và nhận xét phần làm bài của học sinh 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Chữa bài kiểm tra vào vở 2. Làm lại các bài tập SGK và SBT chuẩn bị kiển thức tốt nhất cho học kì II 3. Chuẩn bị SGK học kì II và xem trước bài: nhan hai số nguyen khac dấu Ngày duyệt 24/12/2012 Soạn: Giảng: TIẾT 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT I Mục tiờu: - Kiến thức: + HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. + HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. - Kĩ năng: HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II Phương tiện: GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức về ước chung, bội chung. III Tiến trỡnh dạy học 1 Ổn định tổ chức: sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Tìm tập hợp các ước: Ư(12); Ư(30); ƯC (12, 30). - Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12 , 30). Giáo viên cho nhận xét và cho điểm. HS lên bảng thực hiện, các học sinh khác làm vào vở Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}. Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. Vậy ƯC (12,30) = {1; 2; 3; 6}. . 3. Bài mới: a Giới thiệu bài học Số lớn nhất trong tập hợp ƯC (12, 30) là 6 Vậy số 6 được gọi là gỡ? Bài học này sẽ giỳp ta trả lời. b Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ước chung lớn nhất - GV giới thiệu ước chung lớn nhất và kí hiệu. - Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào ? - Yêu cầu HS đọc phần đóng khung SGK. - Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN trong VD trên. - GV: Tìm ƯCLN (5, 1) ƯCLN (12, 30, 1). - GV đưa ra chú ý. - KH: ƯCLN (12, 30) = 6. HS: * Khái niệm : SGK. Học sinh đọc phần đóng khung SGK- 54 Nhận xét: Tất cả các ƯC (12,30) đều là ước của ƯCLN (12, 30) VD: ƯCLN (5, 1) = 1. ƯCLN (12, 30, 1) = 1. * Chú ý: SGK.-55 HĐ 2. Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố - GV nêu VD2: Tìm ƯCLN (36, 84, 168}. - HS làm dưới sự hướng dẫn của GV. - Số nào là thừa số NT chung của 3 số trên trong dạng phân tích ra thừa số NT? Tìm thừa số NT chung với số mũ nhỏ nhất. ?1 - GV giới thiệu cách tìm UCLN theo 3 bước (Bảng phụ) -Yêu cầu HS làm tìmƯCLN(12, 30) ?2 Giáo viên yêu cầu học sinh làm Giáo viên giới thiệu 8 và 9 có ƯCLN = 1 gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau GV Tương tự ƯCLN(8,12, 15) = 1 ta nói 8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau. GV: Tìm ƯCLN(8, 16, 24) = ? Hãy quan sát đặc điểm của 3 số đã cho - Yêu cầu HS đọc chú ý SGK. VD2: Tìm ƯCLN (36, 84, 168}. - Phân tích các số ra thừa số nguyên tố: 36 = 22. 32. 84 = 22.3 . 7 168 = 23. 3. 7 HS: Số 2 và số 3 - Số mũ nhỏ nhất của thưà số 2 là 2 - Số mũ nhỏ nhất của thưà số 3 là 1 Ta có: ƯCLN (36, 84, 169) = 22. 3 = 12. ?1 HS: 12 = 22. 3 30 = 2.3.5 Vậy ƯCLN (12,30)= 2.3 = 6 ?2 . Tìm ƯCLN (8, 9). 8 = 23 ; 9 = 32 Không có thừa số NT chung. Þ ƯCLN (8,9) = 1. Þ 8 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau. - ƯCLN (8, 12, 15) = 1 Þ 8; 12; 15 là 3 số nguyên tố cùng nhau. HS: 8 = 23; 16 = 24; 24 = 23.3 Þ ƯCLN (24, 16, 8) = 8. HS: 24 8; 16 8, số nhỏ nhất là ước của 2 số còn lại Þ ƯCLN (24, 16, 8) = 8. HS đọc chú ý: SGK-55. c Luyện tập củng cố Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu HS làm bài 139. HS thực hiện Bài 139: a) ƯCLN (56, 140) = 28. b) ƯCLN (24, 84,180) = 12. c) ƯCLN (60, 180) = 60. d) ƯCLN (15 , 19) = 1. 4 Hoạt động tiếp nối - Học bài, học thuộc các khái niệm, cách tìm ƯCLN. - Bài tập 140, 141, 142 . 176 . 5 Dự kiến kiểm tra đánh giá. Cỏch tỡm UWCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 và bài tập vận dụng tỡm ƯCLN Soạn: Giảng: TIẾT 32 : LUYỆN TẬP I I Mục tiờu - Kiến thức: + HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số. + HS biết cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN. - Kĩ năng: Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. II Phương tiện GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức về ước chung lớn nhất. III Tiến trỡnh dạy học 1 Ổn định tổ chức: sĩ số: 6A: 6B: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS1: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - Thế nào là hai nguyên tố cùng nhau ? Cho VD ? Làm bài 141. - Tìm ƯCLN (15, 30,90). - HS2: Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1. Làm bài tập 176 a,b . - Gọi HS nhận xét, GV cho điểm. HS1 Trả lời Bài 141: 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả 2 đều là hợp số. ƯCLN (15, 30,90) = 15 vì 30 15 và 90 15. Bài 176a,b a) ƯCLN (40, 60) = 22. 5 = 20. b) ƯCLN (36, 60, 72) = 22. 3 = 12. 3. Bài mới: a Giới thiệu bài học GV giới thiệu bài học b Dạy học bài mới Hoạt động 1.Cách tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN - GV thông báo cho học sinh: ƯC (12,30) đều là ước của ƯCLN(12,30). Do vậy để tìm ƯC của hai hay nhiều số ta chỉ cần tìm các ƯC của ƯCLN của hai hay nhiều số đó. - GV: Tìm số tự nhiên a biết : 56 a ; 140 a. KL: Tỡm UC của hai hay nhiều số ta cú thể tỡm ước của ƯCLN. Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN . ƯCLN (12, 30) = 6. Þ ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}. Bài tập: mà ƯCLN (56, 140) = 22. 7 = 28. Vậy a Î ƯC(56,140)= {1;2;4;7;14;28} Hoạt động 2.Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 142 SGK. Tìm ƯCLN rồi tìm các ước chung. Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra số các ước chung vừa tìm. - Yêu cầu HS làm bài tập 143, Số tự nhiên a lớn nhất mà 420 và 700 cùng chia hết cho a là số nào? - Yêu cầu HS làm bài tập 144. * Trò chơi: Thi làm toán nhanh. - GV đưa bài tập lên bảng phụ: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC: 1) 54 ; 42 ; 48. 2) 24 ; 36 ; 72. - GV cử hai đội chơi, mỗi đội 5 em, mỗi em chỉ viết một dòng. - GV nhận xét trò chơi. - Khắc sâu lại trọng tâm bài. Bài 142: a) ƯCLN (16, 24) = 8. ƯC (16, 24) = {1; 2; 4; 8}. b) ƯCLN (180, 234) = 18 ƯC (180, 234) = {1;2;3;6;9;18}. c) ƯCLN (60, 90, 135) = 15. ƯC (60, 90, 135) = {1; 3; 5; 15}. Bài 143: a là ƯCLN (420 và 700) mà ƯCLN (420,700)= 140 a = 140. Bài 144: ƯCLN (144, 192) = 48. ƯC(144,192) = {1;2;3;4;6;8;12;24;48} Vậy các ƯC của 144 và 192 mà > 20 là: 24; 48 54 = 2.33 42 = 2.3.7 48 = 24.3 Þ ƯCLN(54,42,48) = 2.3 = 6. Þ ƯC(54,42,48) = {1;2;3;6}. 24 = 23.3 36 = 22.32 72 = 23. 32 Þ ƯCLN(24,36,42) = 22. 3 = 12 Þ ƯC(24,36,72) = {1;2;3;4;6;12}. c Luyện tập củng cố Giáo viên củng cố cho học sinh về cách tìm ƯCLN, tìm ƯC qua ƯCLN. 4 hoạt động tiếp nối - Ôn lại bài. - Làm bài tập 177, 178, 180, 183 . Bài 146 SGK. 5 Dự kiến kiểm tra đánh giá Cỏch tỡm ƯCLN và tỡm ƯC thông qua ƯCLN Soạn: Giảng: TIẾT 33: LUYỆN TẬP 2 A. Mục tiêu: - Kiến thức: + HS được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm ƯCLN. + Vận dụng trong việc giải các bài toán đó, học sinh biết thuật toán Ơclít để tìm ƯCLN. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra TSNT, tìm ƯCLN. - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận. B. Chuẩn bị của gv và hs: GV: Bảng phụ. HS: Kiến thức về ước chung lớn nhất. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: ổn định kiểm diện sĩ số: 6A: /35; 6B: /33 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - HS1: Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT. - áp dụng tìm ƯCLN (56,140). - GV cho HS nhận xét, cho điểm. Học sinh 1 trả lời. áp dụng ƯCLN (56,140)= 28 Học sinh nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập - Yêu cầu HS làm bài tập 146. - Giáo viên HD học sinh phân tích đề bài 112 x và 140 x chứng tỏ x quan hệ như thế nào với 112 và 140 ? - Muốn tìm ƯC (112,140) làm thế nào? Kết quả bài toán phải thoả mãn điều kiện gì? - Cho HS làm bài tập: Tìm số tự nhiên x biết rằng 190 chia cho x dư 20 còn 250 chia cho x thì dư 12 Giáo viên cho học sinh làm bài tập trên phiếu học tập - GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm bài 148 - GV kiểm tra bài của 1 vài nhóm. - Tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm ở trên để áp dụng. Bài 146: 112 x và 140 x Þ x Î ƯC (112, 140) Ta có: ƯCLN (112, 140) = 28. ƯC (112, 140) = {1;2;4;7;14;28). Vì 10 < x < 20. Vậy x = 14 thoả mãn các điều kiện của bài toán. Học sinh làm bài tập. 190 : x thì dư 20 nên x phải là ước của (190 -20) = 170 ; x > 20 250 : x thì dư 12 nên x phải là ước của (250 -12) = 238 ; x > 12 Do đó x ƯC ( 170 , 238 ) và x > 20 Ta có: 170 = 2.5.17 238 = 2.7.17 ƯCLN (170 , 238 ) = 2.17 = 34 ƯC ( 170 ,238 ) = Ư( 34 ) = {1; 2; 17; 34} Số x {1; 2; 17; 34}và x > 20 nên x = 34 Thử lại 190 chia cho 34, được thương là 5và dư là: 20 250 chia cho 34, được thương là 7và dư là: 12 148) Số tổ nhiều nhất là ƯCLN (48, 72) = 24. Khi đó mỗi tổ có số nam là: 48 : 24 = 2 (nam). Và mỗi tổ có số nữ là: 72 : 24 = 3. 4.Củng cố: Giới thiệu thuật toán ơclít tìm ƯCLN của 2 số - GV hướng dẫn HS làm: + Chia số lớn cho số nhỏ. + Nếu phép chia còn dư, lấy số đem chia cho số dư. + Nếu phép chia này còn dư lại số chia mới chia cho số dư mới. + Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. Tìm ƯCLN (135 ; 105) 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 Vậy ƯCLN (135, 105) = 15. +) Tìm ƯCLN (48,72). 72 48 48 24 1 0 2 Số chia cuối cùng là 24 Vậy ƯCLN (48, 72) = 24. 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại bài. - Làm bài tập 182, 184, 186, 187 SBT. Ngày duyệt /10/2012

File đính kèm:

  • docgiao an toan 6 ky I chuan.doc
Giáo án liên quan