Giáo án Toán 5 Tuần 25 - Trường TH Lê Dật

Toán (Tiết 122): BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN

 A. Mục tiêu: Giúp HS :

- Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian .

-Quan hệ giữa thế kỉ-năm, năm-ngày, số ngày trong tháng, ngày-giờ, giờ -phút, phút-giây.

B. Đồ dùng dạy học: + Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả.

C. Các hoạt động dạy học:

I/ Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo thời gian.

2.Giảng bài: Hệ thống hoá các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ.

a) Bảng đơn vị đo thời gian

+ Yêu cầu HS viết ra giấy nháp tên tất cả các đơn vị đo thời gian đã học.

-Gọi vài HS nêu kết quả

-Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng.

+ Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?

+Một năm có bao nhiêu tháng?

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 Tuần 25 - Trường TH Lê Dật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (Tiết 122): BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian . -Quan hệ giữa thế kỉ-năm, năm-ngày, số ngày trong tháng, ngày-giờ, giờ -phút, phút-giây. B. Đồ dùng dạy học: + Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo thời gian. 2.Giảng bài: Hệ thống hoá các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ. a) Bảng đơn vị đo thời gian + Yêu cầu HS viết ra giấy nháp tên tất cả các đơn vị đo thời gian đã học. -Gọi vài HS nêu kết quả -Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng. + Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm? +Một năm có bao nhiêu tháng? + Một năm thường có bao nhiêu ngày? + Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy năm mới có 1 năm nhuận? + 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo. - Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào? + Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận (số chỉ năm nhuận có đặc điểm gì?) + Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày? + Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày? + Tháng 2 có bao nhiêu ngày? * GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay. b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian. * GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ + Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm. + 2/3 giờ là bao nhiêu phút? .Nêu cách làm. + 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + YCHS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời +YC HS trình bày - Lớp nhận xét Bài 2,3: Yêu cầu HS đọc đề bài +YC HS làm bài vào vở +YC HS nối tiếp đọc bài làm và giải thích cách làm +YC HS nhận xét 4. Nhận xét - dặn dò:- Nhận xét tiết học - HS viết - HS đọc HS nối tiếp trả lời miệng : - 1 thế kỉ = 10 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận -2 HS thực hiện - 2004, 2008, 2012 - Số chỉ năm nhuận lầ số chia hết cho 4. - HS: +tháng 1,3,5,7,8,10,12 +tháng 4,6,9,11 +tháng 2 có 28 ngày (năm nhuận có 29 ngày) - HS thực hành nhóm đôi - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút - Lấy số phút của 1 giờ x số giờ. - 216phút = 3giờ36phút = 3,6 giờ -1 HS - HS thảo luận và trình bày - 1 HS - HS làm bài - HS nêu kết quả nối tiếp Toán (Tiết 123): CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/Kiểm tra: Chữa bài tập vở BT I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cộng số đo thời gian. 2. Hình thành kĩ năng cộng số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Bài toán yêu cầu gì? + Hãy nêu phép tính tương ứng + Hãy thảo luận cách đặt tính + 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. * GV: kết luận b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. +YC HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. +YC HS trình bày cách tính. + Nhận xét gì về số đo của đơn vị bé hơn * GV: Khi số đo lớn hơn ta nên chuyển sang đơn vị lớn hơn. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài +4HS lên bảng, mối HS làm 1 phép tính (phần a,b) + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : + Hãy so sánh cách đặt tính và tính các số đo thời gian với cách đặt tính và tính với số tự nhiên? (giống? Khác?) Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Để trả lời câu hỏi của bài toán ta thực hiện phép tính nào? +YC HS làm bài vào vở. 1HS làm bảng * GV lưu ý HS: Trong giải toán có lời văn, ta chỉ viết kết quả cuối cùng vào phép tính, bỏ qua các bước đặt tính (chỉ ghi ra nháp). Viết kèm đơn vị đo với số đo và không cần đặt đơn vị đo nào vào ngoặc đơn. 4. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học -2HS làm trên bảng lớp - HS trả lời - 3giờ 15phút + 2giờ 35phút = ? + 3giờ 15phút 2giờ 35phút 5giờ 50phút HS nhận xét và thực hiện phép tính - 22phút58giây + 23phút25giây= + 22phút 58giây 23phút 25giây 45phút 83giây - Số đo lớn hơn hệ số giữa 2 đơn vị (83 > 60) ; 83 giây = 1phút 23giây - HS trình bài cách đặt tính và cách tính - HS làm bài - HS trả lời - HS đọc đề và tóm tắt - 35phút + 2giờ 20phút. - HS làm bài - HS ghi nhớ Toán (Tiết 124): TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán đơn giản. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Kiểm tra: Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm nháp * 1 ngày = .......... giờ 1 năm = ........tháng 1 giờ = ..........phút 1 phút = ........giây * Đặt tính rồi tính 8 năm 9 tháng + 6 năm 7 tháng + Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách tính. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trừ số đo thời gian. 2.Hình thành kĩ năng trừ số đo thời gian a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK + Yêu cầu nêu phép tính của bài toán + YC1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp. +YC HS nhận xét - Nêu cách đặt tính và cách tính * GV: nhận xét, đánh giá b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK + Yêu cầu HS nêu phép tính. +YC HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính. +YC HS trình bày cách tính. Nêu cách tính * GV: Trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng ở số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn rồi thực hiện phép trừ bình thường. 3. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + HS nhận xét * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. +YC 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở +YC HS nhận xét * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt + Làm thế nào để tìm thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ. Hãy nêu phép tính của bài toán +YC 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở +YC HS nhận xét * GV đánh giá 4. Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - HS nhận xét - HS nêu. - 15giờ 55phút – 13giờ 10phút= - HS làm bài - HS nêu cách tính - HS nêu - HS trình bày cách tính - 1 HS - HS làm bài - 1 HS - HS làm bài - 1 HS đọc đề và tóm tắt - Lấy thời điểm đến trừ thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ. - HS làm bài Toán (Tiết 125): LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng cộng và trừ số đo thời gian - Vận dụng giải các bài toán thực tiễn. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Thực hành - Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài + YCHS làm bài vào vở +YC HS nối tiếp nhau đọc bài làm, giải thích kết quả viết. +YC HS nhận xét + Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ. * GV nhận xét đánh giá : Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. +YC 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở +YC HS nhận xét + Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian * GV đánh giá Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. +YC 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở + Gọi HS đọc kết quả và giải thích. + Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý? * GV đánh giá Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán +YC 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở +YC HS nhận xét + YC HSĐổi vớ chéo kiểm tra * GV đánh giá II/ Nhận xét - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Bài sau: Về nhà xem lại bài . - 1 HS - HS làm bài - HS đọc kết quả - Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị ớn nhân với hệ số giữa hai đơn vị. - 1 HS - HS làm bài - Cộng các số đo theo từng loại đơn vị. Trường hợp số đo đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn. - HS - HS làm bài - HS nêu - Trừ các số đo theo từng loại đơn vị. Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn. + HS nhận xét - 1 HS - 1962 – 1492 = ? - HS làm bài

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc
Giáo án liên quan