Toán (Tiết 91)
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I-MỤC TIÊU :
-Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
-Có kỹ năng tính đúng diện tích hình thang với sô đo cho trước.
-Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế. II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
-GV : Hình thang bằng bìa , kéo, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ
-HS : Bộ đồ dùng học Toán ; giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hình thang bằng nhau. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
6 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5 Tuần 19 - Trường TH Lê Dật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán (Tiết 91)
DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I-MỤC TIÊU :
-Hình thành được công thức tính diện tích hình thang.
-Có kỹ năng tính đúng diện tích hình thang với sô đo cho trước.
-Bước đầu vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán có nội dung thực tế. II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
-GV : Hình thang bằng bìa , kéo, thước kẻ, phấn màu, bảng phụ nội dung kiểm tra bài cũ
-HS : Bộ đồ dùng học Toán ; giấy màu có kẻ ô vuông cắt 2 hình thang bằng nhau. III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
1.Tính diện tích hình tam giác có độ dài đáy bằng 12dm, chiều cao 4dm.
-HS làm bài trên bảng.
2.Chữa bài tập 3 về nhà.
-GV nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới
*GV hướng dẫn HS cắt ghép hình, hình thành công thức tính diện tích hình thang.
1-Tổ chức hoạt động cắt ghép hình
-Yêu cầu HS lấy một hình thang bằng giấy màu đã chuẩn bị để lên bàn.
-HS thực hiện.
-GV gắn mô hình lên bảng, HD cắt ghép như SGK.
A
M
D
H
C(B)
K(A)
A
B
M
C
D
H
-So sánh diện tích hình thang ABCD và diện tích tam giác ADK.
-Diện tích hình thang bằng diện tích tam giác ADK.
GV viết bảng SABCD = SADK
-GV hướng dẫn HS dựa trên STG để nêu cách tính SHT
STG = (a x h) : 2
mà a = đáy lớn + đáy bé của hình thang
Nên Sht = (đáy lớn + đáy bé) x h : 2
-GV viềt bảng công thức:
SABCD = SADK
=
DK x AH
2
=
(DC+AB) x AH
2
-HS nêu quy tắc
Thực hành
* Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài
-HS vận dụng quy tắc để tính
-Gọi 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở
-Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
* Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài
-1 HS đọc đề, lớp theo dõi
-Yêu cầu HS viết quy tắc tính SHT
-HS viết quy tắc
a) Chỉ ra các số đo của hình thang.
b) Đây là hình thang gì ?
a) a = 9cm ; b = 4cm ; h = 5cm
b) Hình thang vuông
-Nếu các số đo của hình thang vuông
a = 7cm ; b = 3cm ; h = 4cm
* Bài 3 : Cho HS tự làm bài, chữa bài
-HS thực hiện trên bảng lớp
C- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Toán (Tiết 92)
Toán (Tiết 92) LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU :
-Ôn quy tắc tính với các số tự nhiên, phân số, số thập phân.
-Củng cố, rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình thang.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
-Bảng phụ ghi bài tập 3.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra: Chữa bài tập vở BT
-2HS chữa bài 2; 3
-Nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
2-Thực hành -Luyện tập
* Bài 1-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-1 HS đọc đề bài
-Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang
-HS nhắc lại
-Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
-HS làm bài, nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá.
*KQ: a) 70cm2; b) 21/16m2; c) 1,15m2
* Bài 2
-1 HS đọc đề bài.
Hỏi : Để tính diện tích thửa ruộng hình thang cần biết những yếu tố gì ?
-Đáy lớn, đáy bé và chiều cao.
-Làm trên bảng và vở tập.
TT:
Đáy lớn: 120m; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn
Đáy bé hơn chiều cao 5m
100m2 thu hoạch 64,5kg thóc. Tính số thóc?
Bài giải
Đáy bé là : 120 : 3 x 2 = 80 (m)
Chiều cao là : 80 - 5 = 75(m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
m2
Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là : 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)
Đáp số : 4837,5 kg
-Yêu cầu HS nhận xét
-Gv nhận xét, đánh giá
* Bài 3
-Làm việc theo nhóm nhỏ
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Đúng ghi Đ, sai ghi S
-GV treo bảng phụ có hình vẽ kèm 2 nhận định
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài.
-HS thảo luận, trả lời.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. Giải thích.
Đúng.
Sai
-Nhận xét chung
C- Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Luyện tập chung
Toán (Tiết 93)
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU : Giúp HS
-Rèn kỹ năng tính diện tích hình tam giác và hình thang, hình thoi.
-Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
-Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa các bài 2, 3
-HS chuẩn bị mảnh bìa bài 4
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra
-Kiểm tra quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang
-HS trả lời, nhận xét
-Đánh giá chung, ghi điểm
B-Bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Thực hành luyện tập
* Bài 1
*Làm bài cá nhân
-Yêu cầu HS tự vận dụng công thức làm bài.
-HS làm bài.
-Chữa bài
KQ: a) 6cm2 ; b) 2m2 ; c) 1/30dm2
* Bài 2
* Làm bài trên bảng và vở tập
A
1,6dm
B
1,2dm
2,5dm
1,3dm
E
C
D
H
I
Bài giải
Diện tích hình thang ABED là:
= 2,46 (dm2)
(2,5 + 1,6) x 1,2
2
Diện tích hình tam giác BCE là:
= 0,78 (dm2)
1,3 x 1,2
2
Sht > Stg là : 2,46 - 0,78 = 1,68(dm2)
* Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài. Vẽ hình vào vở.
-HS đọc, vẽ hình vào vở theo yêu cầu
-HS tự làm bài.
-HS thực hiện yêu cầu.
-Y/cầu HS nêu các buớc giải bài toán (phần a)
-Y/cầu HS làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ
-Chữa bài :
+ Gọi HS đọc bài của mình.
+ HS khác nhận xét, trao đổi vở kiểm tra chéo. Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Diện tích mảnh đất hình thang là :
(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)
a) Diện tích trồng đu đủ là :
2400 : 100 x 30 = 720 (m2)
Số cây đu đủ có thể trồng là :
720 : 1,5 = 480 (cây)
Đáp số : 480 cây đủ đủ
b) Hướng dẫn tương tự với phần (a)
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
-Tính diện tích trồng chuối -> Số cây chuối -> số cây đủ đủ -> số cây đu đủ nhiều hơn số cây chuối. Đáp số: 120 cây
-GV xác nhận kết quả.
C-Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
Bài sau: Hình tròn. Đường tròn
Toán (Tiết 94) Thứ 5 ngày 08 tháng 01 năm 200 HÌNH TRÒN, ĐƯỜNG TRÒN
I-MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Củng cố biểu tượng về hình tròn.
-Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như tâm, bán kính, đường kín.
-Thực hành vẻ hình tròn bằng compa. -Rèn tính cẩn thận.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bộ đồ dùng dạy học Toán 5
-Compa dùng cho GV và compa dùng cho HS, thước kẻ.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra:
Chữa bài tập (vở BT)
-HS làm bài trên bảng
B-Bài mới
1.Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
2.Giới thiệu về hình tròn - đường tròn
-GV sử dụng tấm bìa, kết hợp vẽ hình để giới thiệu hình tròn, đường tròn như SGK
-HS thảo luận nêu đặc điểm về bán kính (r), đường kính (d)
+Biết được d = r x 2
3.Thực hành
a) Bài 1 và 2
-Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tròn
Gọi 1 HS lên bảng làm bài 1
-HS thực hành trên vở
5cm
* Bài 1 : Em hãy vẽ hình tròn có tâm O; bán kính 5cm (dưới lớp vẽ vào giấy nháp bán kính 2cm)
-HS dưới lớp làm bài ra nháp.
O .
-Giới thiệu : Khi đầu chì quay một vòng xung quanh O vạch trên giấy một đường tròn. Yêu cầu HS nhắc lại.
-HS phân biệt đường tròn với hình tròn : “Đường viền bao quanh hình tròn là đường tròn”
b) Gọi HS khác lên bảng vẽ bán kính và đường kính của hình tròn mà bạn trước đã vẽ.
-Một vài HS lên vẽ.
* Bài 2
-Yêu cầu HS xác định những yếu tố của các hình tròn cần vẽ.
-Tâm A bán kính 2cm và tâm B bán kính 2cm.
Hỏi : Khẩu độ compa bằng bao nhiêu ?
2cm
2cm
A
B
-2cm
*Bài 3
-Vẽ theo mẫu.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài
C-Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
Toán (Tiết 95) Thứ sáu ngày 09 tháng 01 năm 2009
CHU VI HÌNH TRÒN
I-MỤC TIÊU : Giúp HS :
-Hình thành được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
-Vận dụng để tính chu vi hình tròn theo số đo cho trước.
II-ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC : -Bảng phụ vẽ một hình tròn.
-Cả GV và HS chuẩn bị mảnh bìa cứng hình tròn bán kính 2cm
III-HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Gọi 1 HS vẽ bán kính và một đường kính trong hình tròn trên bảng phụ, so sánh độ dài đường kính và bán kính.
-HS thực hiện vẽ. Trả lời.
-Lớp làm vở nháp.
-Nêu các bước khi vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn ?
HS nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá.
B-Bài mới
1.Giới thiệu bài, nêu yêu cầu
2.Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
-HS chỉ trên hình vẽ phần đường tròn.
a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan.
-GV hướng dẫn HS thực hiện tính chu vi hình tròn như SGK/97
-HS lấy hình tròn và thước đã chuẩn bị đặt lên bàn làm theo h. dẫn của GV.
-GV kết luận : Độ dài đường tròn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB
b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn
-HS nghe, theo dõi.
Đường kính x 3,14 = Chu vi
C = d x 3,14 hay r x 2 x 3,14
c là chu vi hình tròn
d là đường kính, r là bán kính của hình tròn
-HS nhắc lại
-Yêu cầu phát biểu quy tắc ?
-HS nêu thành quy tắc.
c) Ví dụ minh họa : Tính chu vi hình tròn có bán kính là 3cm, 4cm ?
-2 HS làm bảng, HS làm bài vở nháp.
3.Thực hành
* Bài 1 :-Gọi 1 HS đọc đề bài
*Làm bài cá nhân trên bảng
-GV chữa bài :
Đáp số : a) 1,884 cm; b) 7,85 cm; c) 2,512 m
-3HS làm bài
* Bài 2
-Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
-GV chữa bài.
Đáp số : a) 1,727cm; b) 40,82 dm; c) 3,14m
-HS làm bài vào vở
Hỏi : Đã áp dụng công thức và quy tắc nào trong bài tập này ?
C = r x 2 x 3,14, phát biểu quy tắc.
*Bài 3 -Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS dưới lớp làm vào vở; 1 HS lên bảng viết tóm tắt và trình bày bài giải.
-Gọi HS nhận xét.
Bài giải
Chu vi của bánh xe đó là :
0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
Đáp số : 2,355m
-HS nhận xét.
C-Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- TUAN 19.doc