Giáo án Toán 5 - Tuần 19 đến 22

Tuần 19 Tiết 91

DIỆN TÍCH HÌNH THANG

I. MỤC TIÊU

Giúp HS

 Hình thành công thức tính diện tích hình thang.

 Nhớ và vận dụng đúng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Bộ dạy toán 5

- HS chuẩn bị giấy màu cắt hình thang như SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc41 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 5 - Tuần 19 đến 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần 22 Tiết 108 Ngày dạy : 11.2.2009 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS Củng cố qui tắc tính S xung quanh và S toàn phần của hình lập phương. Vận dụng qui tắc tính S xung quanh và S toàn phần của hình lập phương để giải toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ vẽ sẵn hình minh họa của bài tập 2 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 2ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS nhắc lại qui tắc tính S xq và S tp của hình lập phương. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa. 2. Luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài giải 2m5cm = 2,05cm Diện tích xung quanh của hình lập phương: 2,05 x 2,05 x 4 = 16,81 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương: 2,05 x 2,05 x 6 = 25,215 (m2) Đáp số: Sxq : 16,81m2 Stp: 25,215m2 Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài và quan sát trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đoán xem hình nào sẽ gấp được hình lập phương. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: Hình 3, 4 có thể gấp thành hình lập phương. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Gọi HS nêu cách tính để tìm kết quả. (Tính Sxq và Stp của từng hình rồi so sánh, đối chiếu để chọn câu đúng) - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. Kết quả: a) sai b) đúng c) sai d) đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Về xem lại bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Nhận xét : -2 HS nêu. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 109 Ngày dạy 12.2.2009 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU Giúp HS Hệ thống và củng cố qui tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Vận dụng các qui tắc đó để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS nhắc lại qui tắc tính S, P hình tròn, hình tam giác, hình thang. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa. 2. Luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập - Tổ chức cho HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. Bài giải a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: (2,5 + 1,1) x 2 x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: 3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1 (m2) b) 15 dm = 1,5m Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật: (3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật: 8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1 (m2) Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét. - Hỏi: Em có nhận xét gì về kích thước của hình hộp chữ nhật thứ ba ? (Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng và chiều cao bằng nhau) - Yêu cầu HS đọc phần nhận xét trong SGK. - GV nhận xét, ghi điểm. Hình hộp chữ nhật 1 2 3 Chiều dài 4 m cm 0,4 dm Chiều rông 3 m cm 0,4 dm Chiều cao 5 m cm 0,4 dm Chu vi đáy 14 m 2 cm 1,6 dm S xung quanh 70 m2 cm2 0,64 dm2 S toàn phần 100 m2 cm2 0,96 dm2 Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, ghi điểm. Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì cả diện tích xung quanh và diện tích toàn phần đều tăng lên 9 lần. Vì khi đó diện tích của một mặt hình lập phương tăng lên 9 lần. 3. Củng cố, dặn dò - Về ôn lại qui tắc tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Chuẩn bị bài Thể tích của một hình. - Nhận xét : -3 HS nêu. - Cá nhân - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Cá nhân, VBT - 1 HS sửa bài - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Nhóm đôi. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 22 Tiết 110 Ngày dạy 13.2.2009 THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU Giúp HS Bước đầu hiểu thế nào là thể tích của một hình. Biết so sánh thể tích của hai hình với nhau (trường hợp đơn giản). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS nhắc lại qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu ghi tựa. 2.Giới thiệu thể tích của một hình. a) Ví dụ 1: - GV đưa ra một hình hộp chữ nhật sau đó thả hình lập phương nhỏ vào bên trong. - Nêu: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương. b) Ví dụ 2: GV dùng hình lập phương có kích thước 1cm x 1cm x 1cm xếp thành hình C, D như SGK. - Hỏi: Hình C, D gồm mấy hình lập phương ghép lại? - Vậy ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D. c) Ví dụ 3 - Tiếp tục dùng các hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm xếp thành hình P và hỏi có mấy hình lập phương ghép lại? - Tách hình P thành hình M, N như SGK. - Em có nhận xét gì về hình P, M, N. 3. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nêu kết quả. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. + Hình A có 16 hình lập phương. + Hình B có 18 hình lập phương Vậy hình B có thể tích lớn hơn hình A. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài, quan sát hình SGK - Yêu cầu HS nêu kết quả. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. + Hình A có 45 hình lập phương + Hình B có 26 hình lập phương Vậy thể tích hình A lớn hơn thể tích hình B. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS lên xếp hình. - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, ghi điểm. Có 5 cách xếp. 4. Củng cố, dặn dò - Về xem lại bài. Chuẩn bị bài Đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Nhận xét : - 3 HS nêu. - HS quan sát. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - HS thi đua trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTOAN- TUAN 19.doc