TIẾT 88: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
HS ôn tập củng cố về :
- Các hàng của số thập phân : cộng ,trừ, nhân .chiasố thập phân, viết số đo đại lựơng dưới dạng số thập phân .
- Tính diện tích hình tam giác.
II. Phương tiện:
III, Hoạt động dạy học
74 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 5 tiết 88 đến 125 - Trường tiểu học Hưng Khánh Trung B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
GIÁO VIÊN CỦA HỌC SINH.
1’
4’
1’
10’
10’
10’
2’
1’
1.Ổn định
2 Bài cũ.
- HS nêu đặc điểm của hình trụ, hình cầu – Kể tên các vật có dạng hình trụ và hình cầu.
3 Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
- Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Thu vở chấm điểm, nhận xét sửa bài.
4. Củng cố: HS nêu lại ND bài.
5 .Dặn dò:
Chuẩn bị :Luyện tập chung.
- Hát
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS lên bảng giải
Giải
Diện tích hình tam giác ABD là:
4 X 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác bdc là:
5 X 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b/ Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80 %
Đáp số: a/ 6 cm2 và 7.5 cm2
b/ 80 %
Giải
Diện tích hình bình hành hình MNPQ là:
12 X 6 = 72 ( cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12 X 6 :2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KMP là:
72 – 36 = 36(cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở.
Giải
Bán kính hình tròn là:
5 : 2 = 2,5 ( cm)
Diện tích hình tròn:
2,5X2,5 X3,14 =19,625(cm2)
Diên tích hình tam giác vuông ABC là:
3X4 :2 = 6 (cm2)
Diện tích phần được tô màu
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 120 :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
5’
22’
5’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “ Luyện tập chung “
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
“Luyện tập chung” .
v Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị
- GV gợi ý HS tìm :
+ S xq , S đáy , S tp ( S kính )
Bài 2:
Giáo viên sửa bài
Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
+ Stp của hình N và M
Stp M = 9 x Stp N
+ V của hình N và M
V M = 27 x V N
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học
Hát
- HS sửa bài nhà
- Cả lớp nhận xét
Học sinh nêu + làm ví dụ.
Hoạt động nhóm
2 dãy thi đua.
Hoạt động cá nhân , lớp
- Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
- Học sinh đọc đề và nhắc lại cách tính S HLP và V HLP
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
Học sinh sửa bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
- 2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)
RÚT KINH NGHIỆM
Tiết 121 : KIỂM TRA
TIẾT 122
BẢNG ĐO ĐƠN VỊ THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập lại bảng đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ phổ biến giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Quan hệ giữa các đơn vị lớn ® bé hoặc bé ® lớn. Nêu cách tính.
2. Kĩ năng: -Áp dụng kiến thức vào các bài tập thành thạo.
3. Thái độ: - Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo thời gian.
+ HS: bảng con.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
15’
5’
7’
6’
1’
1’
1. Ôn định
2. Bài cũ: Kiểm tr định kì giữa kì 2
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra.
3. Bài mới: Bảng đơn vị đo thời gian.
v Hoạt động 1: Hình thành bảng đơn vị đo thời gian.
- GV hướng dẫn củng cố các đơn vị đo thời gian
- Nêu tên các tháng có 31 ngày
- Tháng có 30 ngày.
- Tháng có 28 ( 29 ) ngày
b/ Đổi đơn vị đo thời gian
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 3:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
+ Thu vở chấm điểm nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố:
- HS nêulại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát
- HS nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học:
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm = 12 tháng
1 năm = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
1 tuần lễ = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 9, 10, 12.
- Tháng 4, 6, 9, 11
- Tháng 2
- Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng 1,5 = 18 tháng
- giờ = 60 phút = 40 phút.
- 0,5 giờ = 60 phút 0,5 = 30 phút.
- 216 phút = 3 giời 36 phút = 3,6 giờ.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập – HS làm
miệng.
- Kính viễn vọng năm 1671, thế kỉ 17
- Bút chì năm 1794, thế kỉ 18
- Đầu máy xe lửa năm 1804, thế kỉ 19.
- Xe đạp năm 1869, thế kỉ 19
- Ô tô năm 1886, thế kỉ 19
- Máy bay năm 1903, thế kỉ 20
- Máy tính điện tử năm 1946, thế kỉ 20.
- Vệ sinh nhân tạo năm 1957, thế kì 20.
- 1 HS đọc y/c bài tập – HS làm
bảng.
a/ 6 năm = 72 tháng.
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng.
3 ngày = 72 giờ
0,5 ngày = 12 giờ.
b/ 3 giờ = 180 phút.
1,5 giờ = 90 phút.
giờ = 45 phút.
6 phút = 360 giây.
phút = 30 giây.
1giờ = 3600 giây.
a) 72 phút = 1,2 giờ.
270 phút = 4,5 giờ.
b) 30 giây = 0,5 giờ.
135 giây = 2,25 phút.
TIẾT 124 TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGV
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
10’
7’
7’
6’
2’
1’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Cộng số đo thời gian.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3.Bài mới: Trừ số đo thời gian.
v Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
a) GV nêu ví dụ 1:
- Yêu cầu học sinh nêu phép tính.
- HD HS đặt tính.
- Yêu cầu học sinh tính
b )GV nêu ví dụ 2:
v Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
Bài 3:
4.Củng cố.
- HS nêu lại nội dung bài tập
5. Dặn dò:
Luyện tập.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh sửa bài
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS đọc lại ví dụ 1
- HS nêu phép tính tương ứng
15 giơØ 55 phút – 13 giờ 10 phút = ?
15 giờ 55phút
-13 giờ 10phút
2 giờ 45 phút
* Vậy 15giờ 55phút – 13giờ 10phút =
2giờ 45phút.
- HS đọc ví dụ
- HS nêu phép tính.
3phút 20giây – 2phút 45giây =?
3phút 20giây Đổi 2phút 80giây
- 2phút 45giây - 2phút 45giây
0phút 35giây.
* Vậy 3phút 20giây – 2phút 45giây =
35 giây
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập – HS làm bảng con.
23phút 25giây
- 15phút 12giây
8phút 13giây
54phút 21giây Đổi 53phút 81giây
- 21phút 34giây - 21phút 34giây
32phút 47giây
22giờ 15phút Đổi 21giờ 75phút
- 12giờ 35phút - 12giờ 35phút
9giờ 40phút
- HS đọc yêu cầu bài tập – HS làm nhóm.
a) 23ngày 12giờ
- 3ngày 8giờ
20ngày 4giờ
b) 14ngày 15giờ Đổi 13ngày 39giờ
- 3ngày 17giờ - 3ngày 17giờ
10ngày 22giờ
c) 13năm 2tháng Đổi 12 năm 14 tháng
- 8năm 6tháng - 8 năm 6 tháng
4năm 8tháng
-HS đọc nội dung bài tập – HS làm vào vở .
Giải
Thời gian người đó đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ là:
8giờ 30phút – (6giờ 45phút + 15phút)
= 1giờ 30phút.
Đáp số:1giờ 30phút.
RÚT KINH NGHIỆM
TIÊT125
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: SGK
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
7’
10’
10’
6’
1’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Trừ số đo thời gian
3. Bài mới: Luyện tập.
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2:Tính
Bài 3: Tính
Bài 4:
*Thu vở chấm nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố.
-HS nâu lại nội dung bài tập.
5. Dặn dò: .
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian “
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh lần lượt sửa bài
Lớp nhận xét.
a) 12tháng = 288giờ
3,4ngày =81,6 giờ
4ngày 12giờ = 108giờ
giờ = 30phút.
b) 1,6 giờ = 96phút
2giờ 15phút =135phút
2,5 phút = 150giây
4phút 25giây = 265 giây.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
2năm 5tháng
+13năm 6tháng
15năm 11tháng
4ngày 21giờ
+ 5ngày 15giờ
9ngày 36giờ
= 10ngày 12giờ.
13giờ 34phút
+ 6giờ 35phút
19giờ 69phút
= 20giờ 9phút
- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
a) 4năm 3tháng Đổi 3năm 15tháng
- 2năm 8tháng - 2năm 8tháng
1năm 7tháng
b) 15ngày 6giờ Đổi 14ngày 30giờ
- 10ngày 12giờ - 10ngày 12giờ
4ngày 18giờ
c) 13giờ 23phút Đổi 12giờ 83phút
- 5giờ 45phút - 5giờ 45phút
7giờ 38phút
Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vở.
Giải
Hai sự kiện đó cách nhau.
1961 – 1492 = 469 (năm)
Đáp số: 469 năm
File đính kèm:
- TOAN 91-125.doc