Giáo án Toán 5: Thể tích hình lập phương

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

MÔN : TOÁN- LỚP 5

Giáo viên: Lê Thị Hậu

Trình độ chuyên môn: Giáo viên khối 5

Trình độ tin học: B- văn phòng

Địa chỉ: Số 12, ngõ 42, Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội.

Điện thoại: 0983699685

I. Mục tiêu bài dạy:

 Giúp học sinh:

 1. Kiến thức :Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.

 2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.

 3. Thái độ: Học sinh tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài và yêu thích môn Toán.

II. Yêu cầu của bài dạy:

1. Về kiến thức của học sinh:

- Kiến thức chung về môn học:

 Học sinh biết vận dụng cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương.

2. Trang thiết bị / Đồ dùng dạy học:

 - Máy Prorector + máy chiếu vật thể + máy tính.

 

doc7 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 5: Thể tích hình lập phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD & ĐT quận Hoàng Mai - Hà Nội Trường Tiểu học Tân Mai -----*----- Kế hoạch giảng dạy Môn : toán- lớp 5 Giáo viên: Lê Thị Hậu Trình độ chuyên môn: Giáo viên khối 5 Trình độ tin học: B- văn phòng Địa chỉ: Số 12, ngõ 42, Triều Khúc, Thanh Xuân, Hà Nội. Điện thoại: 0983699685 I. Mục tiêu bài dạy: Giúp học sinh : 1. Kiến thức :Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Học sinh tích cực học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài và yêu thích môn Toán. II. Yêu cầu của bài dạy : 1. Về kiến thức của học sinh : - Kiến thức chung về môn học : Học sinh biết vận dụng cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật để tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. 2. Trang thiết bị / Đồ dùng dạy học: - Máy Prorector + máy chiếu vật thể + máy tính. III. Chuẩn bị cho bài giảng : 1. Chuẩn bị của giáo viên : - Máy Prorector + máy chiếu vật thể + máy tính. - Giáo án. - Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa Toán 5+ vở Toán. IV. Nội dung và tiến trình bài giảng: Thời Gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH 2’ A. ổn định tổ chức: Hát tập thể. Quản ca bắt nhịp. Cả lớp hát 7’ B. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên chiếu bài toán: Bài toán :Tính thể tích hình hộp chữ nhật biết chiều dài a = 3 cm, chiều rộng b = 2 cm, chiều cao h = 4 cm - Mời 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - Giáo viên chữa bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh. - Chiếu đáp án đúng. Bài giải: Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật là: 3 x 2 x 4 = 24 (cm3) Đỏp số: 24 (cm3) - Giáo viên cho điểm. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. - 1học sinh nhận xét bài làm của bạn. Slide 1 Slide 2 C. Bài mới: a) Giới thiệu: - GV chiếu hình hộp chữ nhật có chiều dài 3cm, chiều rộng 3cm, và chiều cao 3cm. ? Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật trên có gì đặc biệt? - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. Hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng, và chiều cao bằng nhau còn gọi là hình lập phương. Vậy để tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? Tiết học Toán ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. Các em mở SGK bài “ Thể tích hình lập phương” b) Nội dung bài mới: - GV chiếu hình lập phương cạnh 3cm. - Dựa vào quy tắc tính thể tích hình hộp chữ nhật, hãy tính thể tích hình lập phương có cạnh 3cm . - Mời 1 HS lên bảng, cả lớp làm nháp. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. ?Trong bài toán này 3cm được gọi là gì? -?Qua bài tập này, em hãy cho biết muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào? - Chiếu quy tắc tính thể tích của hình lập phương. Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. - Mời 2-3 HS nêu lại quy tắc tính thể tích của hình lập phương. - Chiếu hình lập phương có cạnh a. Hãy nêu công thức tính thể tích của hình lập phương? - Yêu cầu HS nhận xét câu trả lời của bạn. - GV nhận xét - Chiếu công thức tính thể tích của hình lập phương. - 1-2 HS trả lời. - Hình hộp chữ nhật này có chiều dài, chiều rộng, và chiều cao bằng nhau và đều bằng 3cm. - 1-2 HS nhận xét câu trả lời của bạn. - HS viết vở Toán - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp . - 1-2 HS nhận xét - 3cm là độ dài của một cạnh. - 2-3 HS trả lời. - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh. - 2-3 HS nêu lại quy tắc tính thể tích của hình lập phương. - 2-3 HS trả lời. - Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: V = a x a x a - 1-2 HS nhận xét câu trả lời của bạn. Slide 3 Slide 4 Slide 5 Slide 6 Slide 7 Slide 8 Hình lập phương có cạnh a thì thể tích V là: V = a x a x a - Mời 2-3 HS nêu lại công thức tính thể tích của hình lập phương. - 2-3 HS nêu lại công thức tính thể tích của hình lập phương. c) Luyện tập: * Chuyển ý: Vừa rồi cô và các em đã cùng nhau xây dựng quy tắc và công thức tính thể tích của hình lập phương. Các em hãy vận dụng những kiến thức này để làm thật tốt các bài tập trong SGK nhé ! * Bài 1: - Mời một bạn đọc yêu cầu BT1. - GV chiếu BT1 Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: - 1 HS đọc yêu cầu BT1. Slide 9 Hỡnh lập phương (1) (2) (3) (4) Độ dài cạnh 1,5m dm 5 8 Diện tớch một mặt 36cm2 Diện tớch toàn phần 600dm2 Thể tớch - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - GV phát phiếu học tập có nội dung BT1. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2. - GV chữa từng hình. ( Chiếu bài làm của HS) - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. ? Hình 3, muốn tìm độ dài cạnh em làm thế nào? ? Hình 4, muốn tính thể tích trước tiên ta phải tìm gì? ? Làm thế nào để tìm được độ dài cạnh.? ( Chiếu đáp án ) - 1 HS trả lời. - HS làm bài theo nhóm 2. - 1-2 HS nhận xét - HS trả lời. - 1-2 HS nhận xét câu trả lời của bạn. - Độ dài cạnh. - Tìm diện tích một mặt -> tìm độ dài cạnh. Slide 10 ? Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? - Các nhóm đối chiếu kết quả. - 1-2 HS trả lời. * Bài 2: Chuyển ý: Vừa rồi cô thấy các em đã làm rất tốt BT1, chúng ta hãy phát huy để làm thật tốt BT2 nhé ! - Mời một bạn đọc yêu cầu BT2. - GV chiếu BT2. Bài 2: Một khối kim loại hình lập phương có cạnh là 0,75m. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại đó cân nặng 15kg. Hỏi khối kim loại đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gv chữa bài. ( Chiếu bài làm của HS) ( Chiếu đáp án theo cách làm của HS ) - 1 HS đọc yêu cầu BT2. - 1 HS trả lời. - HS làm bài vào vở . - 1HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 1-2 HS nhận xét bài làm của bạn. Slide 11 Slide 12 (Slide 13) Bài giải: Thể tớch của khối kim loại đú là: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875 (m3) Đổi : 0,421875 m3 = 421,875 dm3 Khối kim loại đú cõn nặng số ki-lụ-gam là: 421,875 x 15 = 6328,152 (kg) Đỏp số: 6328,152 kg Cỏch 1: Bài giải: Đổi : 0.75 m = 7.5 dm Thể tớch của khối kim loại đú là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875 (dm3) Khối kim loại đú cõn nặng số ki-lụ-gam là: 421,875 x 15 = 6328,152 (kg) Đỏp số: 6328,152 kg Cỏch 2: - HS đổi vở kiểm tra chéo. * Chốt: GV lưu ý HS tên đơn vị đo thể tích. * Bài 3: - Mời một bạn đọc yêu cầu BT3. - GV chiếu BT3. Bài 3: Một hỡnh hộp chữ nhật cú chiều dài 8cm, chiều rộng 7cm và chiều cao 9cm. Một hỡnh lập phương cú cạnh bằng trung bỡnh cộng của ba kớch thước của hỡnh hộp chữ nhật trờn. Tớnh: a) Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật. b) Thể tớch hỡnh lập phương. - Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì? ?Muốn tính thể tích hình lập phương, trước tiên các em phải tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gv chữa bài. ( Chiếu bài làm của HS) ( Chiếu đáp án ) Bài giải: a) Thể tớch của hỡnh hộp chữ nhật là: 8 x 7 x 9 = 504 (cm3) b)Số đo của cạnh hỡnh lập phương là: ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm) Thể tớch của hỡnh lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3) Đỏp số:a) 504 cm3 b) 512 cm3 - 1 HS đọc yêu cầu BT3. - 1 HS trả lời. - Độ dài cạnh - HS làm bài vào vở . - 1HS đọc bài làm của mình trước lớp. - 1-2 HS nhận xét bài làm của bạn. Slide 14 Slide 15 - HS đổi vở kiểm tra chéo. D. Củng cố: ? Nêu lại cách tính thể tích hình lập phương? Qua bài học hôm nay, các em dã biết cách tính thể tích của hình lập phương. Các em có thể vận dụng kiến thức này để giúp bố mẹ tính thể tích của một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật hoặc hình lập phương * Dặn dò: Học thuộc quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. Hoàn thành bài tập vào tiết hướng dẫn học. Nguồn tài liệu tham khảo: Sách giáo khoa Toán 5. Sách giáo viên Toán 5. Phần mềm hỗ trợ: Powerpoint. Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy: Việc sử dụng CNTT trong dạy học đã mang lại nhiều lợi ích như: GV tiết kiệm được thời gian trên lớp, dành nhiều thời gian cho HS luyện tập, giúp đỡ HS yếu, rèn luyện thêm cho HS giỏi. Với việc sử dụng CNTT trong dạy học, HS cũng có hứng thú hơn rất nhiều. Các em tham gia phát biểu xây dựng bài sôi nổi . Xác nhận của nhà trường Ngày 14 tháng 1 năm 2009 Người soạn Lê Thị Hậu

File đính kèm:

  • docThe tich hinh lap phuong.doc