Giáo án Toán 5 kì 2

Toán

TIẾT 96. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn.

II. ĐỒ DÙNG

Giáo viên: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

+ Bài 1: HS vận dụng công thức tính chu vu hình tròn và củng cố kĩ năng nhận các số thập phân.

Học sinh nêu yêu cầu của bài

Học sinh hoạt động cá nhân

Học sinh đổi vở kiểm tra cho nhau

Gọi Học sinh đọc kết quả từng trường hợp.

Nhận xét

+ Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài

Học sinh thảo luận nhóm đôi

Học sinh lên bảng trình bày

 

doc54 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 5 kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ; 1 giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe ngựa là : 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số : 150 m/phút Bài 4: GV gọi HS đọc bàiCả lớp làm vào vở – GV chấm Bài giải : Đổi 72 km/ giờ = 72 000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72 000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 phút Đáp số: 2 phút 3. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học, tuyên dương HS chăm học Về nhà các em xem lại bài Thứ ba ngày 01 tháng 4 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - làm quen với bài toán huyện động ngược chiều trong cùng một thời gian. Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị : Bảng phụ, phẩn màu. II. Các hoạt động dạy học (32 phút) Ô tô 5 Xe máy Gặp nhau 180km Bài 1: a. HS đọc bài và phân tích bài toán. GV vẽ sơ đồ lên bảng - GV hướng dẫn giải trên bảng lớp. Bài làm : Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi được quãng đường là : 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là : 180 : 90 = 2 (giờ) Đáp số : 2 giờ b. HS giải bào vở sau đó đổi vở kiểm tra với bạn. Bài làm : Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là : 42 + 50 = 92 (km) Thời gian để hai ô tô gặp nhau là : 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số : 3 giờ Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi nhóm đôi. Bài làm : Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ – 30 phút = 3 giờ 45 phút = 3, 75 giờ Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3, 75 = 45 (km) Đáp số : 45km Bài 3: HS đọc bài. GV lưu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét. Cả lớp làm vảo vở Bài giải: Đổi 15 km =15 000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/ phút ) Đáp số : 750 m/phút Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài. HS thảo luận nhóm 4 và trình bày ra bảng phụ. Bài làm : Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là : 42 x 2,5 = 105 (km) Chỗ đó cách B là : 135 – 105 = 30 (km) Đáp số : 30km 3. Củng cố – dặn dò (2 phút) GV chốt lại nội dung tiết học Dăn HS về nhà ôn tập tiếp Thứ tư ngày 02 tháng 4 năm 2008 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều - Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. Chuẩn bị : Bảng phụ, bút dạ, bảng con. II. Các hoạt động dạy học(32 phút) 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 2. Bài mới Bài 1: a. HS đọc bài. GV phân tích và hướng dẫn theo SGK b. HS làm tương tự như phần a ra bảng con. GV nhận xét Bài làm : Khi bắt đầu đi , xe máy cách xe đạp là : 12 x3 = 36 (km) Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp là : 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là : 36 : 24 = 1,5 (giờ ) Đáp số : 1,5 giờ Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.HS làm vào vở và đổi bài cho bạn để kiểm tra. Bài làm : Vận tốc của báo gấm chạy trong giờ là : 120 x = 4,8 (km) Đáp số : 4,8km Bài 3: - HS đọc bài toán. - GV giải thích : Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy - HS giải vào vở GV chấm điểm Bài giải : Thời gian xe máy đi trước ô tô là: 11 giờ 7 phút – 8 giờ– 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2, 5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là: 36 x 2,5 = 90 (km) Gặp nhau B A 90km Ô tô Xe máy Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy: Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút 3. Củng cố – dặn dò(2 phút) Giáo viên nhận xét giờ học, dặn HS về nhà ôn tập về số tự nhiên Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Toán Ôn tập về số tự nhiên I. Mục đích - Giúp HS: củng cố về đọc, viết, so sánh các số tự nhiện về dấu hiệu chia hết cho : 2, 3, 5,9. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. Chuẩn bị : bảng con, phấn màu. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5,9. 2. Bài mới : Bài 1: HS làm miệng. Bài làm : a/ Gọi HS đọc nối tiếp. b/ Giá trị của mỗi chữ số 5 trong mỗi số là : 70 815 (5 đơn vị) ; 975 806 (5 nghìn) ; 5723 600 (5 triệu) ; 472 036 953 (5 chục) Bài 2: HS làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. Bài làm : a/ 998 ; 999 ; 1000 7999 ; 8000 ; 8001 66 665 ; 66 666 ; 66 667 b/ 98 ; 100 ; 102 996 ; 998 ; 1000 2998 ; 3000 ; 3002 c/ 77 ; 79 ; 81 299 ; 301 ; 303 1999 ; 2001 ; 2003 Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài. Gọi 1 em lên bảng điển – cả lớp làm ra nháp. Bài làm: > 1000 > 997 53 796 < 53 800 217 689 = 7500 : 10 = 570 68 400 = 684 x 100 Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. GV tổ chức cho HS “Thi tìm nhanh” Bài làm : a/ Từ bé đến lớn là : 3999 < 4856 < 5468 < 5486 b/ Từ lớn đến bé là : 3762 > 3726 > 2763 > 2736 Bài 5: HS nêu yêu cầu của bài. Cả lớp trao đổi nhóm đôi và làm vào vở. - GV cho học sinh nhắc lại kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5; 9 Bài làm : Tìm các chữ số thích hợp khi viết vào ô trống ta được : a/ 2463 chia hết cho 3 ; b/ 207 chia hết cho 9 ; c/ 810 chia hết cho cả 2 và 5 ; d/ 465 chia hết cho 3 và 5 ; 3. Củng cố – dặn dò Giáo viên nhận xét giờ học Dặn HS về nhà ôn lại phân số Thứ sáu ngày 04 tháng 4 năm 2008 Toán Ôn tập về phân số I. Mục đích - Giúp HS: củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. Chuẩn bị : bảng con, phấn màu. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (5phút): HS lần lượt nêu cách đọc, viết, quy đồng, so sánh phân số. 2. Bài mới (30 phút) : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: HS làm bảng con. Giáo viên nhận xét. a/ ; ; ; b/ 1 ; 2 ; 3 ; 4 Bài tập 2 : HS làm nhóm đôi. Gọi HS trình bày. ; ; ; Bài tập 3 : Học sinh làm trên bảng. Cả lớp làm vào vở. a/ =; = b/ c/ Bài tập 4: Học sinh làm bảng con. GV nhận xét. > < = Bài tập 5 : - Học sinh kẻ tia số và điền phân số thích hợp vào vạch trên tia số. - Học sinh làm bài trên bảng. - GV quan sát chung và sửa sai. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò (3 phút): - Giáo viên nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau. Toán Ôn tập về phân số (Tiếp) I. Mục đích - Giúp HS: củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán. - Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán. II. Chuẩn bị : bảng con, phấn màu. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách đọc, viết, quy đồng, so sánh phân số. 2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: HS làm bảng con. Phân số chỉ phần dã tô màu của băng giấy là: D. Bài tập 2: HS đọc bài tập và làm bài miệng. Có 20 viên bi, trong đó có 35 Toán Luyện tập ghung I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố các kĩ năng thực hành phép nhân các số thập phân, phân số và ứng dụng tính nhanh trong giải toán. - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán. II. Chuẩn bị : phấn màu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm tập: 15,25 x 2,5 B. Dạy bài mới: (35p) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: HS làm bài rồi chữa a/ 1; b/ b/ 3,57 4,1 + 2,43 4,1 = (3,57 + 2,43) 4,1 = 6 4,1 = 24,6 c/ 3,42 : 0,57 8,4 – 6,8 = 6 8,4 = 50,4 – 6,8 = 43,6 Bài tập 2: HS làm bài rồi cả lớp cùng GV chữa bài. a/ ; b/ Bài tập 3: HS làm bài, GV chữa. Bài giải: Diện tích đáy của bể bơi là: 22,5 19,2 = 432 (m2) Chiều cao của mực nước trong bể là: 414,72 : 432 = 0,96 (m) Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là Chiều cao của bể bơi là: 0,96 = 1,2 (m) Đáp số: 1,2m Bài tập 4: HS làm vào vở. Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ) Quãng sông thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là: 8,8 3,5 = 30,8 (km) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là: 7,2 – 1,6 = 5,6 (km/giờ) Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8km là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ) Đáp số: a/ 30,8km ; b/ 5,5 giờ Bài tập 5: Hướng dẫn HS về nhà làm. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) Về nhà học bài, chuẩn bị bài . Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau. Toán Luyện tập ghung I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Củng cố các kĩ năng tính giá trị biểu thức ; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều. - Rèn cho HS kĩ năng tính chính xác. - Giáo dục học sinh ý thức học tốt môn toán. II. Chuẩn bị : phấn màu, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ :(3p) HS lên bảng làm tập 5. B. Dạy bài mới: (35p) 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: HS làm bài rồi chữa a/ 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2,05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b/ 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút. Bài tập 2: HS làm trên bảng và chữa bài. Đáp số: a/ 33 ; b/ 3,1. Bài tập 3: HS làm vào vở. Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) Số học sinh của cả lớp là: 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5% Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5% Đâp số: 47,5 % và 52,5% Bài tập 3: HS làm vào vở. Bài giải: Tỉ số phần trăm của số sách năm sau so với số sách của năm trước là: 100% + 20% = 120% Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất cả là: 6000 : 100 120 = 7200 (quyển) Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả là: 7200 : 100 120 = 8640 (quyển) Đáp số: 8640 quyển sách. Bài tập 5: HS tóm tắt bài toán rồi giải. 28,4 km/giờ Vận tốc tàu thủy khi xuôi dòng: 18,6 km/giờ Vận tốc tàu thủy khi ngược dòng: Bài giải: Dựa vào sơ đồ ta có: Vận tốc của dòng nước là: (28,4 – 18,6) : 2 = 4,9 (km/giơ) Vận tốc của tàu thủy khi nước lặng là: 28,4 – 4,9 = 23,5 (km/giờ) Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ.

File đính kèm:

  • doctoan in.doc