Giáo án Toán 5 Học kì 1

Tuần 1 Tiết 1: On tập: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. Mục Tiêu: Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số:

- Biết đọc, viết phân số.

- Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 (cách viết thương) và viết số tự nhiên (STN) dưới dạng phân số (PS).

II. Đồ dùng dạy học:

- GV - HS chuẩn bị hình bằng bìa cứng như SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

 

 

doc125 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 589 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Toán 5 Học kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực hiện và nêu kết quả a. 90000 x 100 :0,6 = 15000000 đồng C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về nhà hoàn thành các bài vào vở và làm VBT. Tuần 18. Tiết 85: HÌNH TAM GIÁC . Mục Tiêu: Giúp HS: - Nhận biết đặc điểm chung của hình tam giác: 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh, 3 đáy, 3 chiều cao. - Biết kẻ chiều cao tương ứng với đáy trong cả 3 trường hợp (tam giác có 3 góc: nhọn, tù, vuông). II. Chuẩn Bị: - Các hình tam giác SGK. - HS chuẩn bị êke, thước đo độ dài. III. Lên Lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - GV gọi 1 HS chữa bảng bài 3 (SGK). - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS chữa bảng bài 3. - 5 HS nộp VBT. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (31’) 1. Giới thiệu: 2. Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác: HĐ1. Giới thiệu các yếu tố của hình tam giác: - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng + Hãy nêu các cạnh của tam giác? + Hãy nêu các góc của tam giác? + Hãy nêu các đỉnh của tam giác? HĐ2. Giới thiệu ba dạng của hình tam giác: - GV vẽ bảng 3 tam giác SGK: ABC, EKG, MNP. - GV cho HS dùng êke đo các góc của các tam giác. + Hình 1 có các góc nhỏ hơn 900 gọi là góc gì? + Hình 2 có 1 góc lớn hơn 900 , 2 góc còn lại nhỏ hơn 900 gọi là góc gì? + Hình 3 có 1 góc = 900 , 2 góc còn lại nhỏ hơn 900 gọi là góc gì? HĐ3: Giới thiệu đáy tam giác: + Trong tam giác 1 đỉnh A đối diện với cạnh nào? + Cạnh đối diện với đỉnh của tam giác gọi là gì? à Trong tam giác có thể chọn bất kì cạnh nào làm đáy. HĐ4. Giới thiệu chiều cao tam giác: - GV kẻ chiều cao của tam giác ABC như SGK. + Đường cao kẻ từ đâu đến đâu và kẻ như thế nào? + Đọan thẳng kẻ từ đỉnh vuông góc với đáy gọi là gì? + Trong 1 tam giác ta kẻ được mấy chiều cao? (tương tự đối với 2 hình còn lại) - HS vẽ vào tập. + 3 cạnh: AB, BC, CA. + 3 góc: A. B. C. + 3 đỉnh: A. B. C. - HS lặp lại. - HS đo và trả lới. + Hình ABC có 3 góc nhọn; Hình EKG có 1 góc tù và 2 góc nhọn; Hình MNP có 1 góc vuông và 2 góc nhọn; + Góc nhọn. + Góc tù và góc nhọn + Góc vuông và góc nhọn + Đỉnh A – BC, B – AC, C – AB. + Cạnh đáy. - HS lặp lại. + Từ đỉnh đến đáy và vuông góc với đáy. + Chiều cao + Có 3 chiều cao. - HS lên bảng kẻ vànêu lại khái niệm chiều cao. 3. Luyện tập: * Bài 1: GV vẽ 3 hình lên bảng. - GV nhận xét. * Bài 2 : Chỉ ra đáy và đường cao của tam giác. à Đáy AB, đường cao CH; Đáy EG, đường cao DK; Đáy PQ, đường cao NM. - HS xác định 3 góc, 3 cạnh của tam giác. - 3 HS lần lượt lên bảng viết tên 3 góc, 3 cạnh của tam giác. - Cả lớp làm vở và nhận xét. - 3HS nêu miệng. - HS khác nhận xét. * Bài 3 : So sánh diện tích của: (KYC) a. Hình AED và EDH? a. Hình EBC và EHC? a. Hình ABCD và EDC? - Gv nhận xét cho điểm. - 1HS đọc đề. - 3HS nêu miệng. - HS khác nhận xét. a; b. Bằng nhau vì đều có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. c. Hình ABCD có 32 ô vuông còn hình EDC có 12 ô vuông và 8 nửa ô vuông (4 ô) tức là 16 ô vuông. Vậy diện tích hcn ABCD gấp đôi diện tích hình tam giác EDC. C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về nhà hoàn thành các bài vào vở và làm VBT. ******************************************************************************** Tuần 18 Tiết 86: DIỆN TÍCH TAM GIÁC I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Nắm được qui tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. - Biết vận dụng qui tắc tính diện tích hình tam giác để giải toán. II. Chuẩn Bị: - GV và HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, và kéo. III. Lên Lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - GV gọi 1 HS trả lời: + Hãy nêu đáy và chiều cao của tam giác? - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS nêu miệng. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta tìm cách tính diện tích hình tam giác. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. Hướng dẫn HS tìm diện tích hình tam giác: HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành cắt ghép hcn thành hình TG: - GV và HS chuẩn bị 2 HTG bằng nhau bằng bìa. - GV hướng dẫn HS thực hành cắt ghép hình tam giác thành hình chữ nhật. Cả lớp thực hành. HĐ2: Hướng dẫn HS nhận xét và rút ra qui tắc: - GV vẽ hình lên bảng như SGK. + Cạnh của 2 hình như thế nào? + Diện tích của 2 hình như thế nào? + Diện tích hcn bằng gì? à Diện tích HTG bằng 1 phần 2 diện tích hcn Shtg = Shcn = a x b (b = h) - GV ghi kí hiệu: a: đáy tam giác. h: chiều cao tam giác. - HS nhận xét hcn và HTG (dựa vào hình vẽ và cắt ghép) + chiều dài hcn bằng đáy của HTG, chiều rộng hcn bằng chiều cao HTG. + Shcn = 2 Shtg. + Shcn = a x b à Shtg = đáy nhân chiều cao chia 2. - Nhiều HS lặp lại. 3. Luyện tập: * Bài 1: GV cho HS giải bảng lớp. - GV nhận xét đánh giá. - 2 HS giải bảng (a,b). - Cả lớp làm VBT và nhận xét. (a. 24cm2 b. 1,38dm2 ) * Bài 2: (tương tự bài 1) (KYC) (a. 600dm2 b. 110m2 ) - HS khác nhận xét. C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về nhà hoàn thành các bài vào vở và làm VBT. ****************************************************** Tiết 87: LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: Giúp HS: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh của nó. II. Chuẩn Bị: - Các hình tam giác như SGK. III. Lên Lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) + Nêu công thức tính diện tích hình tam giác? - GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2. - Thu và chấm nhanh 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở. - GV nhận xét lớp. + 1 HS đứng tại chỗ đọc. - 2 HS chữa bảng lớp. Cả lớp quan sát. - 5 HS đem tập lên chấm điểm. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa chỗ sai (nếu có) B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta luyện tập tính diện tích hình tam giác. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. Luyện tập: * Bài 1: Tính diện tích có độ dài đáy và chiều cao: - GV ghi bảng: a = 30,5dm ; h = 12dm và yêu cầu - - HS tính diện tích khi biết a và h? - GV nhận xét và chữa bài. a. S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b. S = 16 x 53 : 2 = 424 (dm2) (5,3m = 53dm) * Bài 2: GV vẽ hình lên bảng. Yêu cầu ch - HS viết công thức tính diện tích hình tam giác rồi thay chữ bằng số để tính. - HS làm vào vở, vài HS nêu miệng kết quả. - HS khác nhận xét. - HS quan sát bảng và nêu miệng: N ỉ ra đáy và đường cao tương ứng trong mỗi tam giác vuông: - GV nhận xét và chữa bài. à Trong tam giác vuông, nếu cạnh này là đáy thì cạnh góc vuông còn lại sẽ là chiều cao. * Bài 3: Tính diện tích tam giác vuông? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm vào vở, 2 HS chữa bảng lớp. - Vài HS nêu miệng kết quả. Diện tích của hình tam giác vuông ABC là: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 3 x 5 : 2 = 7,5 (cm2) - HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chữa bài. ếu AB là đáy thì AC là đường cao và ngược lại; Nếu ED là đáy thì GD là đường cao và ngược lại. - HS khác nhận xét. * Bài 4a: - 1HS đọc đề. Cả lớp tự làm phép đo rồi tính vào vở. 2HS chữa bảng lớp: - GV yêu cầu HS tự đo và tính. a. Diện tích của hình tam giác vuông ABC: 3 x 4 : 2 = 6 (cm2) b. Diện tích hình chữ nhật NMPQø: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích của hình tam MQE là: 3 x 1 : 2 = 1,5 (cm2) Diện tích của hình tam NEP là: 3 x 3 : 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích của hình tam MQE và NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích của hình tam EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) - HS khác nhận xét. GV nhận xét và chữa bài. C. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Về nhà hoàn thành các bài vào vở và làm VBT. Tiết 88: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục Tiêu: Giúp HS ôn luyện về: - Các hàng của số thập phân và giá trị theo hàng của các chữ số trong số thập phân - Tính tỉ số phần trăm của 2 số. Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Đổi đơn vị đo khối lượng. Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Giải toán liên quan đến diện tích tam giác. So sánh các số thập phân. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập có nội dung như SGK. (Phô tô cho mỗi em 1 phiếu) III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: (3’) - GV HS nhắc lại kiến thức: So sánh các số thập phân; Cách đổi đơn vị đo khối lượng. - GV nhận xét. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS khác nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: (36’) 1. Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng tự làm một bài ôn luyện để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. (GV ghi tựa bài). - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và ghi tựa bài. 2. Tổ chức cho HS tự làm bài: (34’) - GV phát phiếu bài tập cho cả lớp và yêu cầu HS tự làm bài của mình. - Phần 1; phần 2 (Bài 1, 2) - GV bao quát lớp. - HS nhận phiếu và tự giác làm bài của mình. - Hết tiết học, HS nộp bài. C. Củng Cố - Dặn dò: (1’) - Về nhà ôn lại tất cả các bài đã học để chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối HKI. à Nhận xét: HS tự giác, tích cực làm bài. Phê bình những HS quay cóp bài của bạn, mất trật tự trong lớp. ******************************************************************************* Tiết 89: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

File đính kèm:

  • docBai Toan.doc