I. Mục tiờu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lôgic phổ biến.
2. Kỹ năng: Hướng dẫn cho học sinh thực hiện và làm quen được các tính toán có điều kiện với hàm lôgic
3. Thái độ: Yờu thớch mụn học, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn:
- Giáo án, SGK, đọc trước một số tài liệu có liên quan.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị SGK, sách bài tập
- Nhắc học sinh xem lại kiến thức của bài cũ
III. Phương pháp
- Hỡnh thức: Nhúm (2 em/nhúm)
- Phương pháp: Giúp học sinh hiểu được
IV. Nội dung
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Vắng. Đủ.
- Kiểm tra kiến thức cũ:
- Xét và tìm hiểu một số ví dụ của hàm IF, SUM
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tin học Lớp 11 - Bài 26: Sử dụng các hàm Logic - Nguyễn Khắc Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn giảng: Nguyễn Khắc Tuấn Lạc Sơn, ngày 10/10/07
Bài 26: Sử dụng các hàm lôgic Tiết: 15-16
I. Mục tiờu bài dạy:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mục đích sử dụng và cách nhập một vài hàm lôgic phổ biến.
2. Kỹ năng: Hướng dẫn cho học sinh thực hiện và làm quen được các tính toán có điều kiện với hàm lôgic
3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, SGK, đọc trước một số tài liệu cú liờn quan.
2. Học sinh:
Chuẩn bị SGK, sách bài tập
Nhắc học sinh xem lại kiến thức của bài cũ
III. Phương phỏp
- Hỡnh thức: Nhúm (2 em/nhúm)
Phương phỏp: Giúp học sinh hiểu được
IV. Nội dung
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số: Vắng...... Đủ......
Kiểm tra kiến thức cũ:
Xét và tìm hiểu một số ví dụ của hàm IF, SUM
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Nhắc lại cho học sinh nhớ về bài tập thực hành 2 trong bài 25.
Xét ví dụ 1:...
GV: Nhắc HS xét các điều kiện của ví dụ.
Theo dõi và hướng dẫn từng nhóm HS xét về các điều kiện của các VD
VD 2: Nhắc lại một số kiến thức toán bậc 2 cơ bản.
II. Sử dụng hàm if:
Thực hiện tính toán với hai công thức khác nhau, phụ thuộc vào việc thoả mãn hay không thoả mãn một điều kiện nhất định nào đó.
Điều kiện được phát biểu dưới dạng một phép so sánh có thể nhận một trong hai giá trị: Trul (khi điều kiện được thoả mãn) hoặc Fral (khi điều kiện không được thoả mãn).
Cú pháp cho hàm IF như sau:
= IF (phép_so_sánh, Giá_trị_khi_sai)
Hàm IF tính Giá_trị_khi_đúng khi Phep_so_sánh có giá trị Trul (khi điều kiện thoả mãn) và tính Giá_trị_khi_sai)
khi Phép_so_sánh có giá trị sai.
Giá_trị_khi_đúng và Giá_trị_khi_sai có thể là dữ liệu số, dãy kí tự, địa chỉ một ô, công thức...
Đưa ra VD trong SGK để HS biết
Đưa ra VD3; để học sinh làm theo từng nhóm
III. Sử dụng các hàm IF lồng nhau:
Đưa ra VD 4:
Hướng dẫn các nhóm trong lớp.
IV. Hàm SUMIF
HS: Chia từng nhóm (3 em/nhóm)
HS: Thực hiện các điều kiện của ví dụ
HS: Các nhóm đưa ra kết luận của các điều kiện.
HS: Xét các điều kiện của VD có nghiệm hay không có nghiệm.
- HS: Chú ý nghe giảng
HS: Ghi bài
- HS: Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả của từng nhóm
HS: Các nhóm thảo luận và ra kết quả điểm, thi, TB, Khá, Giỏi của VD4
- HS: Các nhóm thảo luận và ra kết
quả của VD5.
1. Củng cố lại bài: Hoc sinh có thể nắm bắt dược một số hàm và các lệnh của bài trên từng VD.
2. Sử dụng tốt các lệnh và in ra kết quả .
VI: Hướng dẫn học ở nhà:
1.Học sinh về hoc kỹ bài cũ
2.HS chuẩn bị trước bài thực hành sau.
File đính kèm:
- BAI26.doc