MỤC TIÊU:
-Giúp hs qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
- Biết giải bài toán liên quan tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “ Rút về đv hoặc Tìm tỉ số .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiết 2: Toán: Ôn tập và bổ sung về giải toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-hs trình bày bài văn .
-Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất.
Tiết 3:
Khoa học
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I .MỤC TIÊU.
Sau bài học hs có khả năng:
-Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
-Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
GDKN: -Kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
-Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sĩc vệ sinh cơ thể.
- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi chơi trị chơi “tập làm diễn giả” về những việc nên làm ở tuổi dậy thì.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ Hình trang 18, 19 SGK.
+ Các phiếu học tập.
+Mỗi hs chuẩn bị một thẻ từ, một mặt ghi Đ( đúng), một mặt ghi S( sai).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
A.Bài cũ.
-Nêu 2 câu hỏi bài trước.
+Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới
-Giới thiệu bài:
-Hoạt động1:Động não
.Bước 1:Giảng và nêu vấn đề: ở tuổi dậy thì các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh.Vậy ở tuổi này chúng ta nên làm gì? Để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ và tránh bị mụn trứng cá.
.Bước 2:Sử dụng phương pháp động não.
+Ghi ý kiến lên bảng
+Yêu cầu nêu tác dụng từng việc làm kể trên.
Kết luận:Tất cả những việc làm trên là cần thiế để giữ vệ sinh cơ thể nói chung.Nhưng ở lứa tuổi đậy thì cơ quan sinh dục mới phát triển, vì vậy chúng ta cần biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục .
*Hoạt động 2:Làm việc với phiếu học tập
+Phát phiếu học tập cho hs.
Phiếu:Vệ sinh cơ quan sinh dục nam:Hãy khoanh vào chữ cái trước các câu đúng.
1.Cần rửa cơ quan sinh dục:
a.Hai ngày 1 lần
b.Hằng ngày
2.Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý.
a.Dùng nước sạch
b.Dùng xà phòng giặt
c.Kéo bao quy đầu về phía dưới người,rửa sạch bao quy đầu và quy đầu.
3.dùng quần lót cần chú ý:
a.Hai ngày thay một lần
b.mỗi ngày thay một lần
c.Giặt và phơi trong bóng râm.
d.Giặt và phơi ngoài nắng.
(phiếu vệ sinh cơ quan sinh dục nam tương tự)
-Sửa phiếu .
+Kết luận:Đoạn đầu mục bạn cần biết sgk.
*Hoạt động 3:Quan sát tranh và thảo luận.
.Làm việc nhóm
-Yêu cầu quan sát tranh và nói nội dung của từng hình.
-Nhận xét bổ sung.
Kết luận:Mục bạn cần biết tr.19 sgk.
*Hoạt động 4:Tập làm diễn giả.
-GV hướng dẫn và giao nhiêm vụ.
-Chỉ định 6 hs xung phong trình bày.
- -Nhận xét tuyên dương.
C. Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học :
-Hai hs trả lời.
-Lắng nghe
-Đọc các thông tin sgk tr.16, 17.Thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi .điền vào bảng như sgk.
-Mỗi hs nêu một ý kiến ngắn gọn.
-Nam nhận phiếu cơ quan sinh dục nam – Nữ nhận phiếu cơ quan sinh dục nữ.
.
-Chọn câu đúng .
-Đáp án:
Phiếu ht nam:1-b; 2-a,b,d; 3-b, d.
Phiếu ht nữ:1-b, c; 2-a, b, d; 3-a; 4-a.
Đọc mục bạn cần biết.
-Quan sát hình 4, 5, 6, 7 SGK tr.19 chỉ vào nội dung cua từng hình.
- trả lời.
-các nhóm trình bày.
Chuẩn bị bài sau :
Tiết 4.
Thể dục .
Đồng chí Du phụ trách.
Tiết 5.
Hát nhạc.
Đồng chí Diên phụ trách.
Thứ sáu ngày16 tháng 9 năm 2011
Tiết 1:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I .MỤC TIÊU:
-Giúp hs luyện tập, củng cố cách giải bài toán về tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
*Ổn định
A.Bài cũ:
-Kiểm tra bt về nhà của hs :
- Nhận xét, tuyên dương,
B.Bài mới: luyện tập.
Bài 1: yêu cầu hs tóm tắt bài toán bằng sơ đồ .
- Hỏi : bài toán thuộc dạng toán nào?
- Bài 2: hs đọc yêu cầu :
Tự tĩm tắt rồi giải ;
-Bài 3: yêu cầu hs tóm tắt được bài toán.
C. Củng cố dặn dị :
Nhận xét giờ học
- HS nêu lại cách giải bài 3,4.
-HS đọc bài toán và tóm tắt.
Nam:
Nữ:
- Thảo luận nhanh cả lớp nêu : bài toán thuộc dạng toán tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số
-Tự giải bài toán vào vở:
Bài giải
Theo sơ đồ số hs nam là:
28 : ( 2+ 5) x 2 = 8( học sinh)
Số hs nữ là :
28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: 8 hs nam.
20 hs nữ
- hs đọc yêu cầu
Hs làm bài vào vở :
- HS tự tóm tắt và giải:
- Tóm tắt : 100 km : 12l xăng
50 km : l xăng?
Bài giải
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2(lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là: 12 : 2 = 6 (l)
Đáp số : 6 l
Chuẩn bị bài sau :
Tiết 2:
Luyện tư øvà câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .
HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa ,đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC .
-VBT Tiếng việt 5 tập 1.
-Từ điển tiếng việt .
-Bút dạ,2-3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 1,2,3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
Gv nhận xét ghi điểm .
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
b/ Hướng dẫn hs làm BT
Bài tập 1 :gv yêu cầu
*GV chốt lại :
Bài tập 2
-GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng
Bài tập3:GV cho HS viết bảng con đáp án của mình .GV sửa bài .
Bài tập 4:
-Gợi ý:những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối xứng đẹp hơn.
VD: cao/ thấp; cao cao / thâm thấp
-GV chốt lại .
Bài tập 5:
GV giải thích:có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa ; có thể đặt hai câu mỗi câu chứa một từ.
-GV thu 5 vở chấm –nhận xét.
3/ củng cố dặn dò .
HS đọc lại ghi nhớ .
GV nhận xét giờ học .
-Học thuộc lòng các thành ngữ,tục ngữ ở BT 1-2
-Một HS đọc trước lớp YC của BT1 cả lớp theo dõi trong SGK .
-3 hs lên bảng thi làm vào giấy khổ to .
-Hs học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
-Một HS đọc yêu cầu bài tập .
-HS thảo luâïn cặp đôi .
-HS phát biểu ý kiến .
(-lớn ,già ,dưới,sống.)
-Đọc yêu cầu BT ,đọccác câu tục ngữ ,cả lớp suy nghĩ. HS viết bảng con đáp án của mình.
-Nhỏ,vụng, khuya.
-HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
-đọc yêu cầu BT.
-HS trao đổi theo cặp làm việc vào vở BT .
-HS sửa bài viết vào giấy A 4 (chữ to ) dán lên bảng đọc kết quả cho cả lớp bổ sung ý kiến.
-đọc yêu cầu BT.
-Hs làm bài vào vở.
-HS đọc câu mình đặt.
-Cả lớp nhận xét ,HS sửa bài .
HS đọc lại ghi nhớ .
Chuẩn bị bài sau :
Tiết3:
Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
GDKN : Thể hiện sự cảm thơng(cảm thơng với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với những hành động dũng cảm của những người Mĩ cĩ lương tri
Phản hồi/lắng nghe tích cực)
II ĐỒ DÙNG:
-Hình ảnh SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A – Bài cũ:
-Nhận xét.
B – Bài mới:
Gt bài hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh SGK.
GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng tên riêng chức vụ của những người lính Mĩ.
- GV kể lần 2 kết hợp tranh SGK.
Đ oạn 1: Aûnh 1 đây là cựu chiến binh Mĩ Mai –cơ ông trở lại VN đánh 1 bản nhạc cầu nguyện cho linh hồn đã khuất.
Đoạn 2: Aûnh 2 năm 1968 quân đội MĨ đã huỷ diệt MĨ Lai
Đoạn 3: Aûnh 3 chiếc trực thănh của Tôm- xơnvà đồng đội đậu trên cánh đồng Mĩ Lai vá tiếp cứu 10 người dân vô tội.
Đoạn 4: Aûnh 4 hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi tham gia tội ác.
Aûnh 5 nhà báo Rô- nan đã tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trước công luận, buộc toà án của nước Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xữ.
Đoạn 5: Aûnh 6-7 Tôm –xơn Và Côn –bơn đã trở lại VN sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát, xúc động gặp lại những người dân được họ cứu sống.
3- HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
C -Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà kể chuyện cho người thân
- HS kể câu chuyện của tiết trước
-Quan sát ảnh sgk
-HS vừa nghe kể vừa nhìn tranh SGK.
Kể chuyện theo nhóm.
Thi kể trước lớp.
- Kể câu chuyện cho bạn nghe.
- Trao đổi vế ý nghĩa câu chuyện.
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:
Tập làm văn
TẢ CẢNH (kiểm tra viết )
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .
-Hs biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC .
- GV: Bảng lớp viết đề bài, ghi nhớ cấu tạo bài văn tả cảnh.
HS: Giấy kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ :
-KT sự chuẩn bị của hs
2/ Bài mới .
a/ Giới thiệu bài .
GV nêu MĐ YC của giờ học .
b)Ra đề
-Gv yêu cầu hs chọn một trong 3 đề ở SGK.
1/-Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều)trong một vườn cây (hay trong công viên, trên đường phố,trên cánh đồng,nương rẫy )
2/-Tả một cơn mưa.
3/-Tả ngôi nhà của em.(hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em)
c/Thu bài
-Nhận xét giờ học
-Hs chọn đề và làm bài .
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP TUẦN 4
I - Đánh giá HĐ tuần 4
+ Đạo đức
+ Học tập
+ Các HĐ khác
II - Kế hoạch HĐ tuần 5 :
+ Đạo đức
+ Học tập
+ Các hđ khác
File đính kèm:
- GA 5 tuan 4 CKTKN KNS.doc