I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu) ; giọng hiền từ (người ông).
- Hiểu ND : Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.
II. Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to.
31 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiết 2 - Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
1,2 ´ 3 = 3,6 (m) (2)
1,2 m = 12 dm.
12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3)
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào bảng con.
a) 2,5 b) 4,18 c) 0,256
x 7 x 5 x 8
17,5 20,90 2,048
Học sinh đọc đề bài.
Phân tích đề – Tóm tắt.
Học sinh giải.
4 giờ ô tô đó đi được số km là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4 km
2 HS nêu
Nhận xét tiết học
Tiết 2 KHOA HỌC: (PPCT: 22)
TRE, MÂY, SONG.
I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng.
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị: + Hình vẽ trong SGK trang 46, 47; Phiếu học tập.
+ Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Tre, Mây, Song
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
* HS lập được bảng so snh đđ v cơng dụng của tre ; my, song.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* HS nhận ra được1 số đồ dung bằng tre ; my, song ; nu được cch bảo quản...
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
- Giáo viên chốt + kết luận: Là vật liệu phổ biến.
• Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú.
• Đồ dùng cần sơn dầu để bảo quản chống ẩm mốc.
4. Củng cố.
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. GD HS ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học
Hát
Trả lời câu hỏi.
-Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dúng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Tủ, giá để đồ, ghế
Tre
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn?
- 2 dãy thi đua.
Tiết 3 Tập làm văn (PPCT: 22)
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN.
I. Mục tiêu: - Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện nội dung cần thiết.
- Giáo dục học sinh thực hiện hoàn chỉnh một lá đơn đủ nội dung, giàu sức thuyết phục.
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD HS BVMT thông qua nội dung lá đơn.
* GD KNS: KN Ra quyết định ; KN Đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị: Mẫu đơn cỡ lớn, bảng phụ...
III. Các PP/KTDH: Tự bộc lộ ; Trao đổi nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại (sau tiết trả bài trước)
- Nhận xét
- 3 HS đọc
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn
- Hoạt động lớp
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài
- Lớp đọc thầm.
- Giáo viên treo mẫu đơn
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn.
Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
Trao đổi nhĩm.
Giáo viên chốt
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn.
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị
- Nơi nhận đơn
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...)
- Người viết đơn
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố.
- Chức vụ
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn.
- Lí do viết đơn
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý:
- Nêu đề bài mình chọn
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
Tự bộc lộ:
- Học sinh viết đơn
- Học sinh trình bày nối tiếp
Giáo viên nhận xét.
GDKNS: Qua ND các lá đơn, em thấy mình cần làm gì đối với cộng đồng?
- Lớp nhận xét
HS trả lời.
4. Củng cố:
Liên hệ GD HS ý thức BVMT
- Bình chọn những lá đơn gọn, rõ, có trách nhiệm và giàu sức thuyết phục.
Giáo viên nhận xét - đánh giá
5. Dặn dò:
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc.
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh
- Chuẩn bị: Cấu tạo của bài văn tả người
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 Kĩ thuật (PPCT: 11)
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .
- Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ náu ăn và ăn uống trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ gia đình .
TTCC3 của NX3: Cả lớp.
II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh minh họa theo nội dung SGK .Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : Hát .
2. Bài cu : Bày , dọn bữa ăn trong gia đình .
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động :
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích , tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
- Đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng .
- Nêu vấn đề : Nếu như dụng cụ nấu , bát , đũa không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ thế nào ?
- Nhận xét , tóm tắt nội dung HĐ1 : Bát , đũa , thìa , đĩa sau khi được sử dụng ăn uống nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ , không để qua bữa sau hay qua đêm . Việc làm này không những làm cho chúng sạch sẽ , khô ráo , ngăn chặn được vi trùng gây bệnh mà còn có tác dụng bảo quản, giữ cho chúng không bị hoen gỉ.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống .
Nhận xét , hướng dẫn HS các bước như SGK :
+ Trước khi rửa , cần dồn hết thức ăn còn lại trên bát , đĩa vào một chỗ ; sau đó tráng qua một lượt bằng nước sạch .
+ Không rửa ly uống nước cùng bát , đĩa để tránh mùi hôi cho chúng .
+ Nên dùng nước rửa bát hoặc nước vo gạo để rửa .
+ Rửa 2 lần bằng nước sạch ; dùng miếng rửa hoặc xơ mướp cọ cả trong lẫn ngoài .
+ Up từng dụng cụ đã rửa sạch vào rổ cho ráo nước trước khi xếp lên kệ ; có thể phơi khô cho ráo .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập .
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS .
- Nêu đáp án của bài tập .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS
Đọc mục 1 , nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu , bát , đũa sau bữa ăn .
- Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình .
- Quan sát hình , đọc mục 2 , so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày trong SGK .
- Đối chiếu kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình .
- Báo cáo kết quả tự đánh giá .
4. Củng cố : - Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Giáo dục HS có ý thức giúp đỡ gia đình .
5. Dặn do : - Nhận xét tiết học .
- Dặn HS học thuộc ghi nhớ , đọc trước bài: Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn .
..........................................................................................................................
Tiết 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 11
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 11.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà.
* Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
* Hoạt động khác:
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
- Đóng KHN chưa đủ.
- Một số em chưa đăng kí nhập học.
III. Kế hoạch tuần 12:
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
* Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 12.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
* Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất; thực hiện tiết kiệm năng lượng điện, nước, chất đốt ; thực hiện BVMT và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS đi học đều, không nghỉ học tuỳ tiện.
- Tập văn nghệ chuẩn bị Hội diễn văn nghệ chào mừng ngày NGVN.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi Chọi gà.
File đính kèm:
- giao an(3).doc