Giáo án Tiếng Việt Tuần 14 - Nguyễn Thị Bích Hải

1. Đọc thành tiếng

· Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui,.

· Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

· Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

2. Đọc hiểu

· Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh,.

· Hiểu được nội dung truyện : Truyện kể về anh Kim Đồng, một liên lạc viên rất thông minh, nhanh nhẹn là gương yêu nước tiêu biểu của thiếu niên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 14 - Nguyễn Thị Bích Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïc nhữ của dân tộc Mường khuyên con người phải biết đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng lúc khó khăn, thiếu thốn thì con người càng phải đoàn kết. b) Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào ? c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết vào bảng. GV đi chỉnh sửa lõi cho HS. * Hoạt động 4 : HD viết vào vở Tập viết ( 12 phút ) Mục tiêu - Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. Cách tiến hành - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. - Thu chấm 5 đến 7 bài. * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( 4 phút ) - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. - Có các chữ hoa Y, K. - 2 HS nhắc lại, cả lớp theo dõi. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Yết Kiêu. - Chữ Y, K cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - Bằng 1 con chữ 0. - 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp viết vào bảng con. - 3 HS đọc - Chữ K, h, đ, g, d, l cao 2 li rưỡi, chữ r, t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết : + 1 dòng chữ K, cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Kh, Y, cỡ nhỏ. + 2 dòng Yết Kiêu, cỡ nhỏ. + 4 dòng câu tục ngữ cỡ nhỏ. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày 7 tháng 12 năm 2006 Chính tả NHỚ VIỆT BẮC I. MỤC TIÊU Nghe - viết chính xác đoạn : Ta về, mình có nhớ ta ...Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung trong bài Nhớ Việt Bắc. Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt au/âu, l/n hay i/iê. Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CU Õ( 4 phút) - Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ sau : thứ bảy, giày dép, dạy học, kiếm tìm, niên học. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( 1 phút ) - Giờ chính tả hôm nay, các em sẽ nghe viết 10 dòng thơ đầu trong bài thơ Nhớ Việt Bắc và làm bài tập chính tả phân biệt au/âu, l/n hoặc i/iê. * Hoạt động 1 : HD viết chính tả ( 18 phút ) Mục tiêu - Nghe - viết chính xác đoạn : Ta về, mình có nhớ ta ...Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung trong bài Nhớ Việt Bắc. -- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát. Cách tiến hành a) Trao đổi về nội dung bài viết - GV đọc đoạn thơ 1 lượt. - Hỏi : Cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp? - Hỏi : Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? b) Hướng dẫn cách trình bày - Hỏi : Đoạn thơ có mấy câu ? - Hỏi : Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? - Hỏi : Trình bày thể thơ này như thế nào ? - Hỏi : Những chữ nào trong đoạn thơ phải viết hoa ? c) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài * Hoạt động 2 : HD làm BT chính tả (10 phút ) Mục tiêu - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt au/âu, l/n hay i/iê. Cách tiến hành +Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. +Bài 3: GV có thể chọn phần a) hoặc phần b) tuỳ lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc. a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Dán băng giấy lên bảng. - HS tự làm. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc lại lời giải và làm bài. b) Làm tương tự phần a). * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò ( 3 phút ) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc các câu tục ngữ trong bài tập 3 và chuẩn bị bài sau. - Theo dõi GV đọc, 4 HS đọc thuộc lòng lại. - Cảnh rừng Việt Bắc có hoa mơ nở trắng rừng, ve kêu rừng phách đổ vàng, rừng thu trăng rọi hoà bình. - Người cán bộ nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc.. - Đoạn thơ có 5 câu. - Đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát. - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề. - Những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Việt Bắc. - PB : người, thắt lưng, chuốt, trăng rọi,... - PN : những, nở, chuốt, đổ vàng, thuỷ chung,... - 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. hoa mẫu đơn - mưa mau hạt lá trầu - đàn trâu sáu điểm - quả sấu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các nhóm lên làm theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền vào 1 ô trống. - Đọc lại lời giải và làm bài vào vở. + Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trẽ. + Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa. - Lời giải : + Chim có tổ, người có tông. + Tiên học lễ, hậu học văn. + Kiến tha lâu cũng đầy tổ. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày 8 tháng 12 năm 2006 Tập làm văn NGHE – KỂ : TÔI CŨNG NHƯ BÁC GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui Tôi cũng như bác, tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung gợi ý của các bài tập trên bảng. HS chuẩn bị bảng thống kê các hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( 4 phút) - Trả bài và nhận xét về bài tập làm văn viết thư tuần 13. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( 1 phút ) - Trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ nghe và kể lại truyện vui Tôi cũng như bác, sau đó dựa vào gợi ý kể lại hoạt động của tổ mình trong tháng vừa qua. * Hoạt động 1 : HD kể chuyện ( 8 phút ) Mục tiêu - Dựa vào gợi ý kể lại được truyện vui Tôi cũng như bác, tìm được chi tiết gây cười của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Cách tiến hành - GV kể câu chuyện 2 lần. - Hỏi : Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? - Hỏi : Ông nói gì với người đứng bên cạnh ? - Hỏi :Người đó trả lời ra sao ? - Hỏi : Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - Yêu cầu 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu HS thực hành kể chuyện theo cặp. - Gọi một số HS kể lại câu chuyện trước lớp. - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động 2 : Kể về HĐ của tổ em ( 10 phút ) Mục tiêu - Dựa vào gợi ý kể lại được những hoạt động của tổ trong tháng vừa qua. Cách tiến hành - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 2. - Hỏi : Bài tập yêu cầu em giới thiệu điều gì ? - Hỏi :Em giới thiệu những điều này với ai ? - Hướng dẫn : Đoàn khách đến thăm lớp có thể là các thầy cô trong trường, ban giám hiệu nhà trường, các thầy cô của trường khác, hội phụ huynh của trường,... vì thế khi tiếp đón họ các em phải thể hiện sự lễ phép, lịch sự. Trước khi giới thiệu về tổ mình, các em cần có lời chào hỏi ban đầu. Khi giới thiệu về tổ, các em có thể dựa vào gưọi ý của SGK, có thể thêm các nội dung khác nhưng cần cố gắng nói thành câu, nói rõ ràng và tự nhiên. - Gọi 1 HS khá nói tiếp các nội dung còn lại theo gợi ý của bài. - Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS và yêu cầu HS tập giới thiệu trong nhóm. Khi giới thiệu có thể kèm theo cử chỉ điệu bộ (VD : Giới thiệu đến bạn nào trong tổ thì chỉ vào bạn đó, giới thiệu về các hoạt động trong tổ, nếu là hoạt động có sản phẩm thì mang sản phẩm ra trình bày trước lớp, ...) - Nhận xét và cho điểm HS. * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( 4 phút ) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện Tôi cũng như bác và hoàn thành bài giới thiệu về tổ mình. - Nghe GV kể chuyện. - Vì nhà văn quên không mang kính. - Ông nói : "Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo này với." - Người đó trả lời : "Xin lỗi. Tôi cũng như bác thôi, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ." - Câu trả lời đáng buồn cười là người đó thấy nhà văn không đọc được bản thông báo như mình thì nghĩ ngay rằng nhà văn cũng mù chữ. - 1 HS khá kể, cả lớp theo dõi và nhận xét phần kể chuyện của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - 3 đến 5 HS thực hành kể trước lớp. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc nội dung gợi ý, cả lớp đọc thầm đề bài. - Giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua. - Em giới thiệu với một đoàn khách đến thăm lớp. - 2 đến 3 HS nói lời chào mở đầu. Ví dụ : Thưa các bác, các chú, các cô, cháu là Hằng, học sinh tổ Ba. Chúng cháu rát vui được đón các bác, các chú, các cô về tổ Ba thân yêu của chúng cháu.../ Thay mặt cho các bạn HS tổ Một, em xin chào các thầy cô và chúc các thầy cô mạnh khoẻ. Hôm nay, chúng em rất vui mừng được đón các thầy cô đến thăm lớp và thăm tổ Một của chúng em... - 1 HS nói trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung, nếu cần. - Hoạt động theo nhóm nhỏ, sau đó một số HS trình bày trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể đúng, kể tự nhiên và hay nhất về tổ của mình. Rút kinh nghiệm tiết dạy: TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA

File đính kèm:

  • docTV14s.DOC
Giáo án liên quan