I.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý, bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
2. Hiểu nội dung: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà( trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
13 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1236 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Tuần 10 Lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chấm một số bài, nhận xét, sửa sai.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thành bài viết và luyện viết thêm chữ nghiêng.
- 2em bảng lớp.
- Lớp bảng con.
- Lắng nghe.
- Quan sát, thảo luận, trả lời.
Chữ cái hoa H cao 5 li, rộng 5 li, viết 3 nét.
- Trả lời.
- QS và trả lời: gồm nét khuyết dấu, nét khuyết trên và nét móc phải.
- Theo dõi và QS GV viết mẫu.
- Viết bảng con.
- 2 em đọc – Lớp đọc.
- Nghe-hiểu.
- QS và nêu: Chữ h, g cao 5 li. Chữ t cao 1.5 li. Các chữ còn lại cao 1 li.
- Viết bảng con chữ Hai.
- Lắng nghe.
- Viết vào vở theo HD.
- Nghe-Thực hiện
Luyện từ và câu: Từ ngữ về họ hàng
Dấu chấm-Dấu chấm hỏi
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng( BT 1, BT 2), xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào hai nhóm họ nội, họ ngoại( BT 3).
Điền đúng dâu chấm, dấu chấm hỏi vào đọan văn có chỗ trống( BT 4).
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm để làm BT 2, 3, 4.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(1-2’)
2.) Bài mới:
HĐ1: Từ ngữ về họ hàng.
(5-7’)
HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi.
(7-10’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Nhận xét bài KTĐK.
- Giới thiệu bài-Ghi đầu bài lên bảng.
*Hướng dẫn HS làm BT 1.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Giúp HS nắm vững y/c bài tập.
- Y/c HS mở sách, đọc thầm bài “ Sáng kiến của bé Hà” tìm và gạch chân các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
- Viết nhanh lên bảng những từ đúng: Bố, ông bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, con.
*Hướng dẫn HS làm BT 2.
- Cho HS đọc lệnh bài.
- Giúp HS nắm vững y/c bài tập( Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà ẹm biết).
- Huy động kết quả. Nhận xét, bổ sung.
ị Khắc sâu: Các từ vừa tìm được ở BT 1, BT 2 là những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Trong gia đình, họ hàng thì có những người thuộc họ nội, có người thuộc họ ngoại. Vậy những ai thuộc họ nội? Những ai thuộc họ ngoại? Chúng ta cùng làm tiếp BT 3.
*Hướng dẫn HS làm BT 3.
Hỏi:
Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố hay với mẹ?
Họ ngoại là những người có quan hệ ruột thịt về đường nào?
ịChốt lại: Họ nội...Họ ngoại...
- Tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức, viết nhanh những từ thuộc họ nội hay họ ngoại sau thời gian qui định, HS cuối cùng đọc kết quả.
- Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Hướng dẫn HS làm BT 4.
Hỏi: Dấu chấm hỏi thường được đặt ở đâu?
- Y/c HS tự làm BT.
- Y/c HS nhận xét, đối chiếu kết qủa với bài của bạn trên bảng.
- Chữa bài, chốt lời giải đúng.
?..Truyện này buồn cười ở chỗ nào?
- Nêu câu hỏi củng cố ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc đầu bài.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cá nhân.
- Tìm và nêu.
- 3-5 em đọc lại những từ đó.
- Lớp lắng nghe.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em làm bảng phụ. Lớp làm vở BT.
- 1-2 em đọc bài theo kết quả đúng.( Lớp chữa bài theo lời giả đúng)
- 1 em đọc lệnh bài- Lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
- 3 nhóm thi viết vào bảng nhóm( mỗi nhóm 3 em).
- Cùng GVnhận xét, kết luận.
- Lớp viết vào VBT.
- 1 em đọc lệnh BT, đọc câu chuyện trong bài( lớp đọc thầm).
- Trả lời: ( Dấu chấm hỏi đặt cuối câu hỏi.)
- Tự làm bài vào vở.
- 2 em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài bạn.
- Theo dõi, chỉnh sửa bài theo lời giải đúng.
- 2m đọc lại truyện đã đủ dấu câu.
- Trả lời theo suy nghĩ: (Nam xin lỗi ông vì chữ xấu nhưng chữ trong thư là chữ của chị Nam chứ không phải của Nam)
- Trả lời.
- Tự liên hệ.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Chính tả ( T-C): Ngày lễ
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Chép chính xác, trình bày đúng bài chỉnh tả: Ngày lễ.
Làm đúng BT 2, BT 3a/b hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép trước đạon văn cần chép, ND BT chính tả.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(1-2’)
2.) Bài mới:
HĐ1: HD tập chép.
a. HD chuẩn bị.
(5’)
b. Y/c HS viết tên các ngày lễ:
(15’)
c. Chấm, chữa bài:
(2-3’)
HĐ2: HD làm BT chính tả:
(7-8’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Nhận xét bài viết KTĐK. Sữa lỗi cho 1 số HS.
- Giới thiệu bài.
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Nêu câu hỏi HD HD hiểu ND:
?..Đoạn văn trên nói về điều gì? Đó là những ngày lễ nào?
?.. Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
ịCần viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tên.
- Y/c HS viết tên các ngày lễ đó.
- Nhận xét, chữa sai.
- Theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ HS Y.
*Hướng dẫn làm BT 2:
- Treo bảng phụ, giúp HS hiểu được lệnh BT.
-Điền C hoặc K.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng: + Con cá, con kênh, cây cầu, dòng kênh.
Hỏi:
Âm K được ghép với những âm gì?
Âm C thường ghép bởi những âm gì?
*Hướng dẫn làm BT 3(b): Nghỉ hay nghĩ
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc lệnh BT.
- Y/c HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng:Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- Nhận xét giờ học.
- Về chép lại
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc lại( lớp đọc thầm).
- Trả lời.
- Nhìn bảng và trả lời.
- Lớp bảng con( cá nhân bảng bảng lớp).
- Nhìn bảng chép.
- Dò bài chữa lỗi.
- 1 em đọc y/c BT 1.
- 2 em bảng phụ( lớp VBT).
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
- 2 em đọc bài theo lời giải đúng.
k-e: ê-i:
c: a, o. ô, ơ, u ư.
- 1 em đọc.
- Cá nhân tự làm vào VBT.( 2 em bảng phụ).
- Đối chiếu kết quả, nhận xét bài bạn.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
Chính tả ( N-C): Ông cháu
I.Mục tiêu: Giúp HS:
Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ.
Làm được BT 2, BT 3a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ viết quy tắc chính tả với k/c (k+i, e,ê) Viết ND BT 3
HS: Bảng con VBT, VCT
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Bài cũ:
(5’)
2.) Bài mới:
(5’)
(15’)
(5-7’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Y/c HS viết lại từ: Quốc tế, lo nghĩ, nghỉ học.
- Nhận xét, ghi điểm HS.
- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
HĐ1: HD nghe-viết
a. HD chuẩn bị:
- Đọc toàn bài chính tả.
- Giúp HS hiểu bài chính tả.
?.. Khi ông và cháu vật thi với nhau thì ai là người thắng cuộc?
?.. Có đúng là ông thua cháu không?
ị Ông nhường cháu, giả vờ thua cho cháu vui.
- HD HS tìm hiểu các dấu hai chấm và dấu ngoặc kép trong bài, cách trình bày bài thơ.
?.. Bài thơ có mấy khổ thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
ịĐể cho đẹp, khi viết bài thơ cần lùi vào 3 ô so với lề vở.
??.. Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào?
?..Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào?
ị Nêu: Lời nói của ông và cháu đều được đặt trong ngoặc képư
b. HD HS viết tiếng khó trong bài.
- Từ khó: Vật, keo, vỗ tay, ông,..
c. HD HS viết vào vở.
- Đọc từng dòng thơ( mỗi dòng 2-3 lần).
- Đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó cho HS cho HS soát lỗi.
- Chấm một số bài, chữa lỗi.
HĐ2: HD làm BT chính tả.
*Hướng dẫn làm BT 2:
- Gọi HS đọc y/c và mẫu.
- Treo bảng phụ, y/c HS đọc quy tắc viết chính tả với c/k.
- Y/c HS tự làm bài sau đó huy động kết quả và ghi nhanh các tiếng HS tìm được lên bảng.
C: cò, công, can, cảm, cá,...
K: kẻ, kê, kè, kén, kẻng,...
- Cho HS đọc các chữ vừa tìm được.
**Hướng dẫn làm BT 3(b):
- Y/c HS nêu lệnh bài.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Dạy bảo-cơn bão, lặng lẽ-số lẻ, mạnh mẽ-sứt mẻ, áo vải-vương vãi.
- Nhận xét giờ học.
- Về viết lại những chữ sai lỗi chính tả.
- 2 em bảng lớp, lớp bảng con hoặc giấy nháp.
- Lắng nghe.
- 2,3 em đọc lại, lớp đọc thầm.
- Trả lời.
- Suy nghĩ và trả lời.
- (TL: Có 2 khổ thơ, mỗi câu có 5 chữ.)
- Lắng nghe.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời theo nhận biết: “ Ông thua...ông nhỉ”. “ Cháu khỏe...trong sáng”.
- 2 em bảng lớp, lớp bảng con.
- Nghe, đọc nhẩm, viết bài vào vở.
- Dò bài, chữa lỗi.
- Nghe, rút kinh nghiệm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Đọc-ghi nhớ.
- Cá nhân tự tìm các chữ theo y/c của bài.
- Nối tiếp nêu kết quả bài làm.
- Cá nhân+lớp đọc( 1 lượt).
- 1 em nêu y/c bài.
- 3 em bảng phụ, lớp bảng con hoặc VBT.
- Chữa bài, đối chiếu kết quả.
- Nghe-Thực hiện.
Tập làm văn: Kể về người thân
I.Mục tiêu: Rèn kỹ năng nói:
Biết kể về ông bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý(BT 1).
Rèn kỹ năng viết: Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân(BT 2).
II.Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa BT 1, bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý.
III.Các hoạt động dạy học:
Thời gian-ND
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.) Giới thiệu bài:
( 1-2’)
2.) Dạy bài mới:
( 15’)
( 10-12’)
IV. Củng cố, dặn dò:
(3-5’)
- Nêu mục tiêu bài học-Ghi đầu bài.
HĐ1: Rèn kỹ năng nghe và nói:
*Hướng dẫn làm BT 1(Miệng).
?.. BT 1 y/c gì?
?.. Kể về ông bà( hoặc người thân) em cần dựa vào đâu để kể?
ịCác câu hỏi chỉ là gợi ý- Dựa vào gợi ý để kể chứ không phải trả lời câu hỏi.
*HD kể mẫu:
- Nêu từng gợi ý để HS kể.
- VD:
a.) Ông bà ( hoặc người thân) của em bao nhiêu tuổi?
b.) Ông bà ( hoặc người thân) làm nghề gì?
c.) Ông bà ( hoặc người thân) chăm sóc, yêu quý em như thế nào?
- Nhận xét, bổ sung.
**Kể trong nhóm.
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS, bình chọn người kể tự nhiên, hay nhất.
HĐ2: Rèn kỹ năng viết:
- HD HS làm BT 2( Viết).
?.. BT 2 y/c gì?
- BT 2 y/c các em viết lại những gì em vừa nói ở BT 1.
- Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng.
- Viết xong đọc lại bài, phát hiện và sửa những lỗi sai.
- Theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
- Y/c HS đọc bài viết trước lớp.
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt.
- Nhận xét giờ học.
- Về hoàn thiện bài viết.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc y/c bài.
- 1 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Trả lơì.
- Suy nghĩ, chọn đối tượng sẽ kể.
-1-2 HS khá kể mẫu. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Bà em năm nay 60 tuổi. Trước kia bà là GV, nay đã nghỉ hưu. Bà rất thương con và có gì ngon bà cũng giành cho con.
- Kể theo nhóm bàn.
- Đại diện nhóm thi kể. Lớp nhận xét người kể hay nhất.
- 1 em đọc y/c BT 2.
- Lắng nghe.
- Cá nhân tự viết bài.
- Nhiều em đọc bài vết của mình. Lớp nhận xét.
- Lắng nghe, thực hiện.
ẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳ–ự–ẳẳẳẳẳẳẳẳẳ
File đính kèm:
- TV 2 - Tuan 10.doc