KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
NGÀY:
Lớp: Năm /
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn, giọng thay đổi phù hợp lời nhân vật
- Hiểu được nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.
14 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt - Lớp 5 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bài văn kể chuyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm).
*Lời giải:
a) Câu chuyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)Y nghĩa của câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
NGÀY:
Lớp: Năm /
***************************
I. Môc tiªu:
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4 và thuộc được toàn bài thơ.
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc, SGK, hệ thống bài tập
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Gv đọc mẫu, kết hợp hướng dẫn đọc.
b)Tìm hiểu bài:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+ Rút ý1:
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng?
+) Rút ý 2:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì?
+) Rút ý 3:
+ Bài thơ cho em biết điều gì về Cao Bằng?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
- 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Chia đoạn.
+ Mỗi khổ thơ là một đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 HS đọc toàn bài.
- HS đọc khổ thơ 1:
+ Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc. Những từ ngữ trong khổ thơ: sau khi qua... ta lại vượt..., lại vượt... nói lên địa thế rất xa xôi, đặc biệt hiểm trở của Cao Bằng.
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
- HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất đặch trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh mận ngọt đón môi ta dịu dàng nói lên lòng mến khách của người Cao Bằng. Sự đôn hậu của những người dân mà khách được gặp thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh miêu tả: người trẻ thì rất thương, rất thảo, người già thì lành như hạt gạo, hiền như suối trong.
+) Lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng.
- HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người Cao Bằng cao như núi, không đo hết được.
Khổ 5: TY đất nước của người Cao Bằng trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng./ Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương.
+) TY đất nước của người Cao Bằng.
+ Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
NGÀY:
Lớp: Năm /
***************************
I. Môc tiªu:
- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (Nội dung ghi nhớ).
- Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3).
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: Phấn màu, bảng phụ SGK, hệ thống bài tập
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ về câu ghép biểu thị mối quan hệ điều kiện (giải thiết)- kết quả.
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
2.2.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét.
2.3.Ghi nhớ:
2.4. Luyện tâp:
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Chữa bài.
*Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét
3- Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- Học sinh nối tiếp trình bày.
*Lời giải:
- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
- Cách nối: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuynhưng
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
- HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
*VD về lời giải:
- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
- Mặc dù đêm đã khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm BT.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn/ nhưng chúng không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét vẫn kéo dài/ mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày.
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
KỂ CHUYỆN
ÔNG NGUYỄN ĐĂNG KHOA
NGÀY:
Lớp: Năm /
***************************
I. Môc tiªu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HS khá, giỏi kể sinh động và biết trao đổi, nhận xét được lời kể của bạn. HS yếu nhớ và kể từng đoạn câu chuyện theo hướng dẫn của GV.
II. §å dïng d¹y häc:
1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, tranh minh hoạ truyện..
2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn lại kiến thức cũ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
2.2- GV kể chuyện:
- GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu
- GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ.
2.3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) KC theo nhóm:
- Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại).
b) Thi KC trước lớp:
- Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
3- Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia về một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật giao thông đường bộ hoặc về một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS nêu nội dung chính của từng tranh.
- HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
- HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp.
- Các HS khác nhận xét bổ sung.
- HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 22
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN (kiểm tra viết)
NGÀY:
Lớp: Năm /
***************************
I. Môc tiªu:
- HS viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK.
- Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. §å dïng d¹y häc:
1- GVBảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích..SGK.
2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn lại kiến thức cũ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Giới thiệu bài:
Trong tiết TLV trước, các em đã ôn tập về văn kể truyện, trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ làm bài kiểm tra viết về văn kể truyện treo 1 trong 3 đề SGK đã nêu. Cô mong rằng các em sẽ viết được những bàivăn có cốt truyện, nhân vật, có ý nghĩa và thú vị.
2- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- GV nhắc HS:
Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
3- HS làm viết bài
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK.
- HS chú ý lắng nghe.
- Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn.
- HS viết bài.
Hiệu trưởng Khối trưởng Giáo viên
File đính kèm:
- Tiếng Việt - Lớp 5 - Tuần 22.doc