Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc thành tiếng:

· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : hạt giống nảy mầm, ngủ dậy, đáy biển, mãi mãi,

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng theo ý thơ .

· Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ.

2. Đọc - hiểu:

· Hiểu nội dung bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm chi thế giới trở nên tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

· Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. -Hỏi: tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong dấu ngoặc kép? b/. tiến hành tương tự như a/ 3. Củng cố dặn dò: -Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lâi bài tập 3 vào vở và chuẩn bị bài sau. -4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -3 đế 5 HS trả lời và lấy ví dụ. -Đọc câu văn. -Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm hỏi. +Dấu hai chấm và dấu chấm hỏi. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung. -2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp nhau trả lời câu hỏi. +Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân ra mặt trận”, “đầy tớ trung thành của nhân dân”. Câu: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc là làm sao cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn , áo mặc, ai cũng được học hành.” +Những từ ngữ và câu đó là lời của Bác Hồ. +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. +Dấu ngoặc kép được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính tuân lệng quốc dân ra mặt trận”. +Dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai ch6ám khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn như lời nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự ham muốn được học hành.” -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. +”lầu làm thuốc” chỉ ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ. +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, nhưng không phải “lầu” theo nghĩa trên. +từ “lầu” nói các tổ của tắt kè rất đẹp và quý. +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ của con tắt kè. -Lắng nghe. -3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp. -HS tiếp nối nhau đọc ví dụ. +Cô giao bảo em: “Con hãy cố gắng lên nhé!” +Bạn mình là một “cây” của lớp em. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. -2 HS cùng bàn trao đổi thao luận. -1 HS đọc bài làm của mình. -Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân dưới lời nói trực tiếp) *”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?” * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt khăn mùi xoa.” -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. -Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng. Vì đây không phải là lời nói trực tiếp giữa hai nhân vật đang nói chuyện. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK. -Nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài (nếu sai). -Vì từ “Vôi vữa” ở đây không phải có nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt . -Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK. Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể một lời thoại trong văn bản kịch thành lời kể. Văn bản kịch Chuyển thành lời kể -TIN-TIN:Cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy? -EM BÉ THỨ NHẤT: Mìng sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất. -Cách 1: Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em bé manh một cổ máy có đôi cánh xanh, Tin-tin ngạc nhiên hỏi em bé đang làm gì với đôi cánh ấy. Em bé nói mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. Cách 2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm công xửơng xanh. Nhìn thấy một em bé mang một chiếc máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu đng làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé nói: - Mình dùng đôi cánh đó vào việc sáng chế trên trái đất. * Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh 2 cách kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi HS lên bảng kể một câu chuyện mà em thích nhất. -Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể của bạn như thế nào? -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em sẽ biết được cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian. -Hỏi” “Em hiểu không gian nghia là gì?” b. Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi :+Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? -Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin-tin và em bé thứ nhất. -Nhận xét, tuyên dương HS . -Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể. -Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai . Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm theo trình tự thời gian. -Tổ chức cho HS thi kể từng màn. -Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu. -Nhận xét, cho điểm HS . -3 HS lên bảng kể chuyện. -HS nhận xét bạn kể. - “không gian” nghĩa là nơi diễn ra các sự việc của truyện. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. +Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế trên trái đất. -2 HS nối tiếp nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh, 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau. -3 đến 5 HS thi kể. Ví dụ về lời kể: Màn 1: Trong công xưởng xanh Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. Thấy một em mang một cổ máy có mang đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em có khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc, Mi-tin háu ăn nghe vậy liền hỏi vật ấy ăn có ngon không, có ồn ào không? Em bé đáp: -Không đâu, chẳng ồn ào gì cả. Mình chế sắp xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin háu hức bảo: - Có chứ ! Nó đâu? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi lọ thuốc trường sinh đang nằm trong những chiếc lọ xanh. Em bé thứ ba từ trong đám đông bước ra nói mình mang đến một thứ ánh sáng lạ thường. Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe một chiếc máy biết bay trên không như một con chim. Còn em thứ năm khoe chiến máy biết dò tìm những kho báu trên mặt trăng. Màn 2: TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. Thấy một em mang một chùm quả trên đầu gậy, Tin-tin khen: “Chùm lê đẹp qúa!”. Nhưng em bé nói đó không phải là lê mà là nho. Em đã nghĩ ra cách trồng và chăm bón những quả nho đó. Em bé thứ hai bê một sọt quả to như quả dưa, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá ra đó là những qủa táo, mà vẫn chưa phải là loại to nhất . em thứ ba khoe một xe quả mà Tin-tin tưởng đó là bí đỏ. Nhưng đó lại là những quả dưa. Em bé nói rằng khi ra đời sẽ trồng những quả dưa to như thế. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Hỏi: + Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có đi thăm cùng nhau không? +Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau? -Vừa rồi các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước , sự việc nào xảy ra sau thì kể sau.. Bây giờ các em tưởng tượng hai bạn Ti-n-tin và Mi-tin không đi thăm cùng nhau. Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu hoặc ngược lại Ytin-tin đi thăm công xưởng xanh còn Mi-tin đi thăm khu vường kì diệu. -yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Tổ chức cho HS thi kể về từng nhân vật. -Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? -Nhận xét cho điểm HS . Bài 3; -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. +Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau. +Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau. -Lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhân vật Tin-tin hay Mi-tin. -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -Nhận xét về câu truyện và lời bạn kể. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi. Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự không gian -Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. -Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì diệu. -Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh. -Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh. -Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu. - Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì diệu. -Mở đầu đoạn 2:Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh.

File đính kèm:

  • docT8.doc
Giáo án liên quan