1. Đọc thành tiếng:
· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Trầm bổng, nâng lên, sao sớm, khổng lồ, ngửa cổ
· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. Thể hiện vẻ đẹp của cánh diều, của bầu trời, niềm vui sướng và khát vọng của bọn trẻ.
· Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung.
2. Đọc- hiểu:
· Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cách diều bay lơ lửng trên bầu trời.
· Hiểu nghĩa các từ ngữ: Mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao.
26 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Gọi HS đọc tên các trò chơi, đồ chơi mà em biết.
-Nhận xét và cho điểm Hs.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Khi nói chuyện người khác, chúngta phải giữa phép lịch sự. Tạo sao phải như vậy? Làm thế nào để thể hiện mình là người lịch sự khi nói, hỏi? Bài học hôm nay sẽ giúp các em điều đó.
b) Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV viết câu hỏi lên bảng.
-Mẹ ơi, con tuổi gì?
-Gọi HS phát biểu.
-Khi muốn hỏi chuyện khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự như cần thưa gởi xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, thưa. Dạ,…
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu, GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn đạt cho HS (nếu có).
-Khen những HS đã đặt những câu hỏi lịch sự, phù hợp với đối tượng giao tiếp.
Bài 3:
+Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
+Lấy ví dụ về những câu chúng ta không nên hỏi.
-Để giữ phép lịch sự, khi hỏi chúng ta cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người hác, những câu hỏi làm chạm lòng tự ái hay nỗi đau của người khác.
-Hỏi: +Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác em cần phải làm gì?
c) Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
d) Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS phát phiếu ý kiến và bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a/. +Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò.
+Thầy Rơ-nê của Lu-I rất ân cần, trìu mến chứng tỏ thầy rát yêu học trò.
+Lu-I Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan biết kính trọng thầy giáo.
b/. +Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước.
+Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày.
+Cậu bé trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghép, khinh bỉ tên xâm lược.
+Qua cách hỏi – đáp ta biết gì về nhân vật?
-Người ta có thể đánh giá tính cách, lối sống. Do vậy khi nói các em luôn có ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà cần tôn trọng chính bản thân mình.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS tìm câu hỏi trong chuyện.
-Gọi HS đọc câu hỏi.
-Trong đoạn trích có 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi một cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì sao?
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi.
-Gọi HS phát biểu.
+Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn tự hỏi nhau để họi cụ già thì hỏi thế nào?
Hỏi như vậy đã được chưa?
-Khi hỏi, không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác.
3. Củng cố, dặn dò:
-Hỏi: làm thế nào để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luôn có ý thức lịch sự khi nói, hỏi người khác.
-3 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con.
-Lời gọi: Mẹ ơi!
-Lắng nghe.
-1 HS đocï thành tiếng.
-Tiếp nối nhau đặt câu.
a/. Với cô giáo hoặc thầy giáo em:
+Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+Thưa cô, cô thích mặc áo dài gì nhất ạ?
+Thưa cô, cô thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ?
+Thưa thầy, những lúc nhàn rỗi, thầy thích xem phim, ca nhạc hay đọc báo ạ?
b/. Với bạn em:
+Bạn có thích mặc áo quần đồng phục không?
+Cậu ơi, có thích trò chơi điện tử không?
+Bạn có thích thả diều không?
+Bạn thích xem phim hơn hay xem ca nhạc hơn?
+Để giữ lịch sự , cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
+Ví dụ:
* Cậu không có áo mới hay sao mà toàn mặc áo cũ vậy?
+Thưa bác, sao bác hay sang nhà cháu mượn nồi thế ạ?
-Lắng nghe.
-Để giữ phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác cần:
+Thưa gởi, xưng hô cho phù hợp với quan hệ của mình và người được hỏi.
+Tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi.
-Tiếp nối nhau phát biểu.
+Qua cách hỏi – đáp ta biết được tính cách,mối quan hệ của nhân vật.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi trong SGK.
-Các câu hỏi:
+Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ?
+Chắc là cụ bị ốm?
+Hay cụ đánh mất cái gì?
+Thưa ông, chúng cháu có thể giúp ông gì không ạ?
-Lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhi, thông cảm sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+Những câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò.
+Chuyển thành câu hỏi.
*Thưa cụ, có chuyện gì xảy ra với cụ thế?
Thưa cụ, cụ đánh mất cái gì ạ?
*Thưa cụ, cụ bị ốm hay sao ạ?
Những câu hỏi này chưa hợp lý với người lớn lắm, chưa tế nhị.
-Lắng nghe.
Tập làmvăn
QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I/. MỤC TIÊU:
Biết cách quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý: bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,..)
Phát hiện được những đặc điểm riêng, độc đáo của từng đồ vật để phân biệt được nó với những đồ vật khác cùng loại.
Lập dàn ý tả đồ chơi theo kết quả quan sát.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
HS chuẩn bị đồ chơi.
III/. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi HS đọc dàn ý tả chiếc áo của em.
-Khuyến khích HS đọc đoạn văn, bài văn tả cái áo của em.
-Nhận xét, khen ngợi và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS.
-Mỗi bạn lớp ta ai cũng có đồ chơi. Nhưng làm thế nào để giới thiệu với các bạn khác về đặc điểm, hình dáng, ích lợi của nó. Bài học hôm nay các em sẽ làm được điều đó.
b) Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và gợi ý.
Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS trình bày, nhận xét, chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho HS nếu có.
Bài 2:
-Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
-Khi quan sát đồ vật, các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Cẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay con búp bê thì cái nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt, mũi, tay, chân,…Khi quan sát các em phải sử dụng nhiêu giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả nhiều đặt điểm, độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man…
c) Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
d) Luyện tập:
-Gọi HS đọc yêu cầu, GV viết đề bài trên bảng lớp.
-Yêu cầu HS tự làm bài, GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
+Gọi HS trình bày, GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS (nếu có).
-Khen gợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng.
Ví dụ:
Mở bài:
Thân bài:
Kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành dàn ý, viết thành bài văn và tìm hiểu trò chơi, một lễ hội ở quê em.
-2 HS đọc dàn ý.
-Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên.
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
Em có chú gấu bông rất đáng yêu.
+Đồ chơi của em là chiếc ô-tô chạy bằng pin.
+Đồ chơi của emlà chú thỏ đang cầm củ cà rốt thật ngộ ngĩnh.
+Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa…
-Tự làm bài.
-3 HS trình bày kết quả quan sát.
Ví dụ:
-Chiếc ô-tô của em rất đẹp.
-Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh làm bằng cao su.
-Nó rất nhe, em có thể mang theo mình.
-Khi em bật nút ở dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy vừa hát những bản nhạc rất vui. Hai cái gạt nước gạt đi gạt lại như thật vậy.
-Chiếc ô-tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác. Bố em lại còn dán lá cờ đỏ sao vàng lên nóc.
-Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến:
+Phải quan sát theo một trình tự hợp lý từ bao quát đến bộ phận.
+Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tay, tai,…
+Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biết nó với đồ vật cùng loại.
-Lắng nghe.
-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Tự làm bài vào vở.
-3 đến 5 HS tự trình bày dàn ý.
-Giới thiệu gấu bông, đồ chơi em thích nhất.
-Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu dưới bụng.
-Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt ở tai, mõm, gan bàn chân làm nó có vẻ rất khac với những con gấu khác.
-Hai mắt: đen láy, trong như mắt thật, rất nghịch và thông minh.
-Trên cổ: thắt một chiếc nơ đỏ chói làm nó rất bảnh.
-Trên đôi tay chắp lại trước bụng gấu: có một bông hoa màu trắng làm nó thật đáng yêu.
Em rất yêu gấu bông. Ôm chú gấu như một cục bông lớn, em thật rất dễ chịu.
File đính kèm:
- T15.doc