Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 13

1. Đọc thành tiếng:

· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.

Xi-ô-côp-xki, dại dột, rũi ro, lại làm nảy ra, non nớt, cửa sổ, ngã gãy chân, rủi ro, hàng trăm lần,

· Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về nghị lực , khao khát hiểu biết của Xi-ô-côp-xki .

· Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với với nội dung bài.

2. Đọc - hiểu:

· Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga, Xi-ô-côp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đừơng lên các vì sao.

· Hiểu nghĩa các từ ngữ: thiết kế, khi cầu, sa hoàn tâm niệm, tôn thờ,

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 4 Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: Hiểu tác dụng của câu hỏi. Biết dấu hiệu chính của dấu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm hỏi. Xác định được câu hỏi trong đoạn văn. Biết đặc câu hỏi phù hợp với nội dung và mục đích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to, kẻ sẵn cột ở bài tập 1 và bút dạ. Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công. -Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 2 từ vừa tìm được. -Nhận xét câu, đoạn văn của từg HS và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng câu: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa? -Hỏi: +Câu văn viết ra nhằm mục đích gì? -Đây là loại câu nào? -Khi nói và viết chúng ta thường dùng 4 loại câu:câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về câu hỏi. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài. -Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng. Bài 2,3: -Hỏi: +Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai? +Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi ai? -Treo bảng phụ, phân tích cho HS hiểu. Câu hỏi Của ai 1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được Xi-ô-cốp-xki 2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? Một người bạn. +Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi những điều mà mình cần biết. +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, nhưng cũng có khi là để tự hỏi mình. +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao không,…Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác và tự hỏi mình. -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng. -3 HS đọc đoạn văn. -3 HS lên bảng viết. -Lắng nghe. -Đọc thầm câu văn GV viết trên bảng. +Câu văn viết ra nhằm mục đích hỏi. HS chuẩn bị bài chưa? +Đây là câu hỏi. -Lắng nghe. -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi. -Các câu hỏi: 1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được? 2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế? +Câu hỏi 1 của Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình. +Câu hỏi 2 là của người bạn hỏi Xi-ô-cốp-xki. +Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào? +Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết. +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình. -Đọc và lắng nghe. Hỏi ai Dấu hiệu Tự hỏi mình -Từ vì sao. -Dấu chấm hỏi. Xi-ô-cốp-xki -Từ thế nào. -Dấu chấm hỏi. -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối đọc câu mình đặt. *Mẹ ơi, sắp ăn cơm chưa? *Tại sao mình lại quên nhỉ? *Minh này, cậu có mang hai bút không? *Tại sao tự nhiên lại mất điện nhỉ? -1 HS đọc thành tiếng. -Hoạt động trong nhóm. -Nhận xét, bổ sung. -Chữa bài (nếu sai) TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn 1 Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ. Câu hỏi của mẹ. Để hỏi Cương Để hỏi Cương Gì thế 2 Bài hai bàn tay Anh có yêu nước không? Anh có thể giữ bí mật không? Anh có muốn đi với tôi không? Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền? Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Hồ. Câu hỏi của Bác Hồ. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Lê. Hỏi bác Hồâ. Hỏi bác Lê. Có … không Có … không Có … không Đâu Chứ. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. -Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi –đáp mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời. HS1:-Về nhà bà cụ làm gì? (GV) HS1: bà cụ kể lại chuyện gì? (GV) HS1: Vì sai Cao Bá Quát ân hận? (GV) -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp. Theo cặp. -Gọi HS trình bày trước lớp. -Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày và cho điểm từng HS . Ví dụ. 1.Từ đó, ông dốc sức luyện chữ viết sao cho đẹp. 1. Cao Bá Quát dốc sức làm gì? 2. Vì sao Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ. 3. Từ khi nào, Cáo Bá Quát dốc sức luyện chữ? 2.Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. 1. Cao Bá Quát luyện chữ vào thời gian nào? 2. Ông cầm que vạch lên cột nhà để làm gì? 3. Để luyện chữ cho cứng cáp Cao Bá Quát đã làm gì? 3.Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt. 1.Ai nổi danh khắp nước là người văm hay chữ tốt? 2. Cao Bá Quát là người như thế nào? 3. Vì sao Cao bá Quát nổi danh là người văn hay chữ tốt? Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Yêu cầu HS tự đặt câu. -Gọi HS phát biểu. -Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi. -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi. -1 HS đọc thành tiếng. -Đọc thầm câu văn. -2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV . HS2: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. HS2:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường. HS2: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nổi oan ức. -2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi. -3 đến 5 cặp HS trình bày. -Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng. -Lần lượt nói câu của mình. +Mình để bút ở đâu nhỉ? +Cái kính của mình đâu rồi nhỉ? +Cô này trông quen quá, hình như mình đã gặp ở đâu rồi nhỉ? +Tại sao bài này mình lại quên cách làm được nhỉ? Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: Củng cố những đặc điểm của bài văn kể chuyện. Kể được câu chuyện theo đề bài cho trước. Trao đổi với bạn để hiểu được nội dung, ý nghĩa , nhân vật, kiểu mở bài và kết bài trong đoạn văn kể chuyện của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của 1 số HS chưa đạt yêu cầu ở tiết trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lạu những kiến thức đã học về văn kể chuyện. Đây cũng là tiết cuối cô dạy văn kể chuyện ở lớp 4 cho các em. b. Hướng dẫn ôn luyện: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi. -Gọi HS phát phiếu. +Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết? -Kết luận : trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… của chuyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2,3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn. a/. Kể trong nhóm. -Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp. -GV treo bảng phụ. Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -Khuyến khích học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu hỏi gợi ý ở BT3. -Nhận xét, cho điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. -Đề 2: Em hãy kể về một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. +Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn. +Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. -Lắng nghe. -2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài. -2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. -Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật. -Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa. -Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá. -Hành động, lời nói, suy nghĩ…của nhân vật nói lên tính cách nhân vật. -Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận của nhân vật. -Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. -Có 2 kiểu mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có hai kiểu mở bài (mở rộng và không mở rộng) -3 đến 5 HS tham gia thi kể. -Hỏi và trả lời về nội dung truyện.

File đính kèm:

  • docT13.doc
Giáo án liên quan