A- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác
- Biết xây dựng một bài văn kể chuyện
B- Đồ dùng dạy học:
GV: Nội dung ôn.
HS: Vở BTTV
C- Các hoạt động dạy học:
46 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 (Buổi chiều), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 2, lớp suy nghĩ,TL
- 2 em nêu, lớp nhận xét
( 2 bộ phận: BP1 có 1 tiếng, BP2 có 2 tiếng )
- Viết hoa
- Viết thường có gạch nối.
- HS đọc yêu cầu đề bài, TLCH
- Viết như tên người Việt Nam
- 3 em đọc ghi nhớ
- 2 học sinh lấy ví dụ
- 1 em đọc đoạn văn
- Phát hiện chữ viết sai, sửalại cho đúng.
- Lu-i Pa-xtơ nhà bác học nổi tiếng thế giới
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Làm bài cá nhân, 2 em chữa bảng lớp
- Chơi trò chơi du lịch
- Nghe luật chơi, Thực hành chơi
Tiếng Việt(tăng)
Luyện phát triển câu chuyện
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian
2. Luyện: Cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi so sánh lời mở đầu1 câu chuyện theo 2 cách kể .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV(187)
2. Hướng dẫn học sinh luyện
Bài tập 1
- GV gọi 1 học sinh giỏi làm mẫu
- GV nhận xét
Bài tập 2
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
- Bài tập 1 em đã kể theo trình tự nào ?
- Bài tập 2 yêu cầu kể theo trình tự nào ?
- Trong bài vừa học giới thiệu mấy cách phát triển câu chuyện ?
- GV nhận xét
Bài tập 3
- GV mở bảng lớp
- Em hãy so sánh 2 cách kể có gì khác ?
3. Củng cố, dặn dò
- Hãy nêu sự khác biệt giữa 2 cách kể chuyện vừa học ?
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh viết 1 hoặc 2 đoạn văn hoàn chỉnh vào vở.
- Hát
- 1 em kể lại chuyện đã kể tiết trước
- 1 em trả lời câu hỏi: Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian?
Nghe, mở SGK
- HS đọc yêu cầu
- 1 em làm mẫu
- Từng cặp học sinh suy nghĩ, tập kể theo trình tự thời gian.
- 3 em thi kể trước lớp
- HS đọc yêu cầu
- Theo trình tự thời gian
- Theo trình tự không gian
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở bài tập
- Từng cặp học sinh tập kể theo trình tự không gian
- 2 em thi kể.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Lớp đọc thầm ND bảng
- Đoạn 1: trình tự thời gian
- Đoạn 2: trình tự không gian.
- HS làm bài 3 vào vở bài tập
- Về trình tự sắp xếp các sự việc, về từ ngữ nối hai đoạn.
- Thực hiện.
Tiếng Việt(tăng)
Luyện mở rộng vốn từ: Ước mơ. Động từ
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ.Động từ.
2. Luyện phân biệt được những giá trị ước mơ cụ thể qua luyện tập sử dụng các từ bổ trợ cho từ ước mơ và tìm ví dụ minh hoạ.Luyện sử dụng và tìm động từ trong văn bản.
3. Hiểu ý nghĩa 1 số câu tục ngữ thuộc chủ điểm.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ kẻ như bài tập 2. Vở bài tập TV 4
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
III. Dạy bài mới: Nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: ước mơ
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét chốt lời giải đúng
Mơ tưởng: Mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong sẽ đạt được trong tương lai.
Mong ước: mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai
Bài tập 2
- GV đưa ra từ điển. GV nhận xét
- Hướng dẫn học sinh thảo luận
- GV phân tích nghĩa các từ tìm được
Bài tập 3
- GV hướng dẫn cách ghép từ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài tập 4
- GV viên nhắc học sinh tham khảo gợi ý 1 bài kể chuyện. GV nhận xét
Bài tập 5
- GV bổ xung để có nghĩa đúng
- Yêu cầu học sinh sử dụng thành ngữ
3. Luyện: động từ
- Gọi học sinh nêu ghi nhớ về động từ
- Tìm các từ chỉ hoạt động ở nhà ?
- Tìm từ chỉ hoạt động ở trường ?
- Yêu cầu học sinh làm lại bài 2
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “xem kịch câm”
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ
- 1 em sử dụng dấu ngoặc kép
- Nghe giới thiệu, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước mơ.1 em làm bảng phụ
vài em đọc
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm học sinh tập tra từ điển, đọc ý nghĩa các từ vừa tìm được trong từ điển
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Làm bài vào vở bài tập
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh ghép các từ theo yêu cầu
- Nhiều em đọc bài làm
- Học sinh đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm
- Học sinh mở sách
- Trao đổi cặp, nêu 1 ví dụ về 1 loại ước mơ
- Tìm hiểu thành ngữ
- HS trả lời
- Lớp bổ xung.
- Mở vở bài tập làm lại bài tập 2
- 2 em đọc
- Lớp chơi
Tiếng Việt( tăng)
Luyện kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Phần luyện tập
Bài tập 1, 2
- Tìm phần kết bài của chuyện ?
Bài tập 3
- Treo bảng phụ
- GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
Bài tập 4
- GV mở bảng lớp
- GV chốt lời giải đúng :
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu học sinh mở vởBT
- GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc bài
- Tìm kết bài
- GV nhận xét, chốt ý đúng:
- Trong bài 1 người chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3
- GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét
5. Củng cố, dặn dò
- Em học có mấy cách kết bài?
- Dặn học sinh chuẩn bị KT
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
- 1 em làm lại bài tập 3
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc bài tập 1, 2
- Lớp đọc thầm, tìm kết bài
- Thế rồinước Nam ta.
- 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
- Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
- Lần lượt nêu ý kiến
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm vở BT
- Nhiều em nêu ý kiến
- Vài em nhắc lại kết luận
- 4 em đọc ghi nhớ
- 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp
- 2 em làm bảng
- học sinh làm bài đúng vào vởBT
- học sinh đọc yêu cầu của bài
- Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá.
- Nhưng An-đrây- caít năm nữa.
- Nêu nhận xét kết bài
- Học sinh đọc bài 3
- Làm bài cá nhân vào vở
- Vài em đọc bài làm
- Có 2 cách kết bài
Tiếng Việt( tăng)
Luyện: Mở rộng vốn từ ý chí- Nghị lực
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh : Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong bài thuộc chủ điểm Có chí thì nên.
2. Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên,hiểu sâu hơn các từ ngữ thuộc chủ điểm
II- Đồ đùng dạy- học
Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b (theo nội dung BT1), thành các cột DT/ ĐT/ TT (theo nội dung BT2).Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ
- GV chốt ý đúng:
a) Quyết chí, quyết tâm, bền gan,bền lòng
b) Khó khăn,gian khổ, gian nan, thử thách
Bài tập 2
- GV nhận xét, phân tích câu do HS đặt
VD: Gian khổ không làm anh nhụt chí
Danh từ
Công việc ấy rất gian khổ
Tính từ
Bài tập 3
- GV giúp học sinh hiểu yêu cầu
- Gọi HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học về chủ đề ?
- Gọi học sinh đọc bài
3. Củng cố, dặn dò
- Đặt câu tục ngữ nói về ý chí- Nghị lực mà em thích nhất ?
- Dặn học sinh về nhà xem lại bài.
- Hát
- 1 em đọc ghi nhớ (bài tính từ)
- 1 em làm lại bài 3 ý b,c
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Trao đổi cặp, ghi vào nháp
- Đại diện các cặp nêu trước lớp
- 1 em lên chữa bài
- Học sinh làm bài đúng vào vởBT.
- HS đọc yêu cầu, làm việc cá nhân
- Nhiều em đọc câu đã đặt
- 2 em làm bảng lớp
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS đọc : Có chí thì nên, lửa thử vàng gian nan thử sức, có công mài sắt có ngày nên kim
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào vởBT.
- Nhiều em lần lượt đọc bài làm
- Lớp nhận xét
- Nhiều em đọc
Tiếng Việt (tăng)
Luyện: Viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I- Mục đích, yêu cầu
- Luyện vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng tên riêng Việt Nam.
II- Đồ dùng dạy- học
- Ba tờ phiếu khổ to ghi 4 dòng của bài ca dao ở bài 1, bút dạ.
- Bản đồ địa lí Việt Nam cỡ to, vở bài tập tiếng Việt 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ-YC tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV phát phiếu
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
- Đây là tên riêng các phố ở Hà Nội khi viết phải viết hoa cả 2 chữ cái đầu
- GV giải thích 1 số tên cũ của các phố.
Bài tập 2
- GV treo bản đồ Việt Nam
- Giải thích yêu cầu của bài
- Yêu cầu học sinh mở vở bài tập
- GV nhận xét
- Luyện kiến thức thực tế:
- Em hãy nêu tên các huyện thuộc tỉnh Phú Thọ?
- Em hãy nêu tên các xã, phường của thành phố Việt Trì?
- ở tỉnh ta có địa điểm du lịch, di tích lịch sử hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào?
- Hãy chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí tỉnh Phú Thọ và thành phố Việt Trì?
- Hãy viết tên quê em
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét
- Nhắc học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tên 1 số nước và thủ đô các nước trên thế giới.
- Hát
- 1 em nhắc lại nội dung ghi nhớ ( quy tắc viết tên người, tên địa lý VN ).
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu
- Nhận phiếu, trao đổi cặp, làm bài
- Vài em nêu kết quả thảo luận.
- 1 vài em nhắc lại quy tắc
- Nghe
- 1 em đọc bài 2
- Quan sát bản đồ, vài em lên chỉ bản đồ tìm các tên địa lí Việt Nam, tên các danh lam thắng cảnh của nước ta
- Học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập Tiếng Việt 4.
- 2-3 em nêu
- Vài em nêu, các em khác bổ sung
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng, khu du lịch Ao Châu, suối nước nóng Thanh Thuỷ
- 1 vài em lên chỉ bản đồ
- 1 vài em lên viết tên các địa danh .
- Học sinh viết, đọc tên quê em.
- Thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN TIENG VIET BUOI CHIEU LOP 4.doc