Giáo án Tiếng Việt Lớp 3B Tuần 10

A – Tập đọc.

- Đọc thành tiếng:

+ Đọc đúng các từ khó trong bài.

+ Bộc lộ được thái độ, tình cảm của các nhân vật qua lời đối thoại.

- Đọc hiểu.

+ Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

+ Nắm được cốt chuyện và ý nghĩa câu chuyện: tình cảm tha thiết gắn bó với quê hương, người thân quan giọng nói quê hương.

B – Kể chuyện.

- Kỹ năng nói: Kể lại được câu chuyện dựa vào tranh. Thay đổi giọng kể cho phù hợp.

- Kỹ năng nghe: Nghe và nhận xét bạn kể.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3B Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hoạt động dạy học: Tập đọc A – KTBC B – Dạy bài mới. 1 – GT bài: 2 – Luyện đọc: * Gv đọc mẫu toàn bài. * HD luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp: + Gv hướng dẫn đọc 1 số câu văn dài. + Giải nghĩa các từ khó tring SGK. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc đồng thanh đoạn 3. 3 – HD tìm hiểu bài: ? Câu 1. ? Câu 2. ? Câu 3. ? Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhiệm vụ đối với quê hương? - Thảo luận cả lớp: ? Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương? 4 – Luyện đọc lại: - Gv đọc diễn cảm đoạn 2, đoạn 3. - Hs đọc nối tiếp câu - Hs đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. * Đọc thầm đoạn 1. + Cùng ăn với 3 người thanh niên. * Đọc thầm đoạn 2. + Lúc Thuyên lúng túng vì quên ví thì trong 3 thanh niên xin trả tiền giúp. * Đọc thầm đoạn 3. + Vì giọng nói của các anh làm anh thanh niên nhớ đến mẹ. * Trao đổi nhóm. + Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu ... + Thuyên và Đông: yên lặng nhìn nhau ... + Hs nêu ý kiến. - 2 nhóm thi đọc phân vai đoạn 2, đoạn 3. - Thi đọc cả bài. kể chuyện 1 – Gv nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 3 tranh minh họa để kể lại toàn bộ câu chuyện. 2 – HD HS tập kể chuyện theo tranh. - Hs quan sát tranh và tập kể theo các tranh đó. - Hs tập kể trong cặp. - 3 Hs nối tiếp kể 3 đoạn. - 1 Hs kể cả chuyện. - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò Nêu lại các ý nghĩa của chuyện. Giao bài về nhà. Tập đọc Quê hương I – Mục tiêu: - Đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ khó trong bài. + Ngắt nghỉ đúng các dòng thơ. - Đọc hiểu: + Đọc thầm nhanh, hiểu nd bài, cảm nhận vẻ đẹp của bài thơ. + Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Tình cảm quê hương là tình cảm rất tự nhiên và sâu sắc. - Học thuộc lòng bài thơ. II - Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa. Bảng phụ chép sẵn bài thơ. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC. B - Dạy bài mới. 1 – Giới thiệu bài. 2 – Luyện đọc. a – Gv đọc diễn cảm cả bài. b – Luyện đọc + Giải nghĩa từ: * Đọc các dòng thơ. * Đọc các khổ thơ trước lớp. - Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi. - Giải nghĩa các từ khó. * Đọc trong nhóm. * Đọc đồng thanh cả bài 3 – Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Câu 1. ? Câu 2. * Hs trao đổi trong nhóm: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối ntn? - Đọc nối tiếp từng dòng thơ. - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Đọc nối tiếp các khổ thơ trong nhóm. * Đọc thầm 3 khổ thơ đầu. + Đường đi học rợp bóng vàng bay, chùm khế ngọt, con diều biếc, con đò nhỏ, nón lá, ... * Đọc khổ thơ cuối bài. + Vì đó là nơi ta sinh ra, ta được nuôi dưỡng lớn khôn giống như người mẹ sinh ra ta nuôi ta khôn lớn. - Các nhóm trẻ lời. 4 - Đọc thuôc lòng bài thơ. - Gv hướng dẫn cách đọc thuộc lòng trên bảng phụ. - Gọi Hs đọc thuộc lòng từng đoạn, Hs khá đọc cả bài. 5 – Củng cố, dặn dò. HTL cả bài. Chính tả Quê hương ruột thịt I - Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ " Quê hương ruột thịt" Luyện viết đúng các từ ngữ có vần khó oai, oay, các tiếng có âm đầu, thanh dễ lẫn. II - Đồ dùng dạy học: Giấy khổ tô Bảng chép sẵn bài tập 3. III - Các hoạt động dạy học: A - Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài 2 - Hướng dẫn viết chính tả A - Hướng dẫn chuẩn bị Giáo viên đọc toàn bọ bài một lượt. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung của bài:? ? Vì sao chỉ Sử rất yêu quên hương? Nx chính tả B - Hướng dẫn cho học sinh viết bài: C - Chấm, chữa bài. 3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Hai học sinh đọc kại bài. - Là nơi chi đã sinh ra và lớn lên, nơi mẹ hát ru chị,... + Các chữ đầu câu phải viết hoa. - Học sinh tập viết các tiếng khó vào bảng con. Bài tập 2: Giáo viên phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to. Giáo viên cùng cả lớp nhận xét Đọc yêu cầu Các nhóm viết các từ tìm được vào giấy và dán trên bảng Bài tập 3: Giáo viên hướng dẫn làm phần a - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. Học sinh thi đọc (SGK) từng nhóm rồi cử ra người đọc đúng, đọc nhanh đọc thi với nhóm khác. Thi viết bảng trên lớp. Làm bài đúng vào vở 4 - Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. Tập đọc Thư gửi bà I - Mục tiêu: - Đọc thành tiếng: + Đọc đúng các từ khó trong bài. + Bước đầu thể hiện được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Đọc hiểu: + Đọc thầm tương đối nhanh để nắm được những thông tin chính của một bức thư thăm hỏi. + Bước đầu có hiểu biết về thư và cách viết thư. II - Đồ dùng dạy học: 1 - KTBC 2 - Dạy bài mới a - GT bài: b - Luyện đọc: Gv đọc mẫu toàn bài Luyện đọc và giải nghĩa từ khó. Đọc từng câu Đọc từng đoạn trước lớp Đ1: Mở đầu Đ2 : Nd chính Đ3: Kết thúc Gv hướng dẫn đọc đúng một số câu. Đọc đoạn trong nhóm Hướng dẫn tìm hiểu bài. ? Bức thư viết cho ai? ? Dòng đầu bức thư ghi bạn ntn? ? Đức hỏi thăm bà điều gì? ? Đức kể với bà những gì? ? Đoạn cuối bức thư cho thấy tính cảm của Đức đối với bà ntn? - GV gt một bức thư của một HS trong trường. D - Luyện đọc lại HS đọc nối tiếp từng câu. Đọc 2 lượt Đọc nối tiếp trong nhóm. 2 HS đọc toàn bộ bức thư. Đọc thầm phần đầu của thư + Cho bà ở quê + Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 Đọc thầm phần chính của thư. + Hỏi thăm sức khỏe,... + Tình hình gia đình và bản thân. Đọc thầm đoạn cuối. + Đức yêu mến và kính trọng bà 1 HS khá đọc toàn bộ bức thư. Hs đọc theo nhóm. 3 - Củng cố, dặn dò. Nx về cách viết một bức thư. Luyện đọc lại bức thư. Thứ ngày tháng năm 200 Luyện từ và câu So sánh - dấu chấm I - Mục tiêu: - Tiếp tục làm quen với phép so sánh( so sánh âm thanh với âm thanh) - Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép khổ thơ của bài 3. - 4 tờ giấy to kẻ sẵn bảng của bài 2. III - Các hoạt động dạy học: a - KTBC b - Dạy bài mới 1 - GT bài 2 - Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(79) - GV treo bảng phụ. - GV giới thiệu hình ảnh cây cọ. - Hd học sinh từng cặp trả lời các câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc to yêu cầu của bài. - HS làm vào vở bài tập. -2 HS nêu kết quả. + Tiếng mưa rơi trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió. Qua sự so sánhtrên em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rât vang động Bài 2: - HD học sinh trao đổi trong cặp. - GV dán 4 tờ giấy lên bảng. - GV nhận xét, chốt bài đúng - HS đọc yêu cầu của bài - 4 HS lên bảng viết bài làm vào giấy - Hs chữa bài vào vở bài tập. Bài 3 - Yêu cầu HS làm ra vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 Học sinh lên bảng chữa bài: " Trên nương... một việc . Người lớn ... ra cày. Các bà mẹ ... tra ngô. Các cụ già ... đốt lá. Mấy chú bé ... thổi cơm." 3 - Củng cố, dặn dò: - Nx giờ học. - Đọc xem lại bài. Tập viết ôn chữ hoa g (Tiếp) I – Mục tiêu: - Củng cố cách viết hoa chữ G (gi) thông qua các bài tập ứng dụng - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II - Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa G. Ô, T Từ và câu ứng dụng viết phóng to III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC B – Dạy bài mới: 1 – Giới thiệu bài. 2 – Hướng dẫn luyện viết vào bảng con. a – Luyện viết chữ hoa: - Gv treo bảng các chữ hoa mẫu: Gi, Ô, T - Gv vừa viết mẫu vừa giải thích cách viết. b – Luyện viết từ ứng dụng: - GV giới thiệu về Ông Gióng - GV viết mẫu tên ứng dụng lên bảng. c – Luyện viết câu ứng dụng: - GV giảng nghĩa của câu. - GV hướng dẫn cách viết hoa. 3 – HD viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu 4 – Chấm, chữa bài. - Hs tìm các chữ hoa có trong bài. - HS quan sát Học sinh luyện viết vào bảng con Học sinh đọc từ ứng dụng Học sinh tìm hiểu độ cao và khoảng cách giữa các con chữ. HS luyện viết vào bảng con. Hs đọc câu ứng dụng Hs tìm các từ được viết hoa trong câu Hs luyện viết vào bảng con. 5 – Củng cố, dặn dò: Luyện viết ở nhà. Thứ ngày tháng năm 200 Chính tả Quê hương I – Mục tiêu: - Nghe và dịch chính xác, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu của bài thơ: “Quê hương”. - Luyện đọc và viết các vần khó ét/oét; phân biệt các tiếng có âm đầu dễ làm. - Giáo dục ý thức, rèn chữ giữ vở. II - Đồ dùng dạy học: Bảng lớp chép bài tập 2. Tranh minh họa bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học: KTBC Dạybài mới 1 – Gt bài 2 – HD viết chính tả. Hs chuẩn bị: GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ: “Quê hương”. HD tìm hiểu. ? Hãy nêu những hình ảnh gắn bó với quê hương? ? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? HD viết một số từ khó. b – Viết chính tả - GV đọc bài c – Chấm, chữa bài 3 – hướng dẫn là bài tập Bài 2: Nêu yêu cầu của bài tập Gọi hai học sinh lên bảng làm. GV chốt bài làm đúng 2 học sinh đọc lại + Chùm khế ngọt, đường đi học, bướm vàng bay... + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. HS luyện viết vào bảng con. HS viết vào vở HS suy nghĩ và làm nháp HS nhận xét HS làm vào vở + Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. Bài 3: GV hướng dẫn học sinh làm phần a. - GV nêu lời giải đúng HS đọc câu đố và ghi lời giải đố vào bảng con. HS trao đổi trong cặp. 4 – Củng cố, dặn dò. Làm các bài vào vở Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I - Mục tiêu: - Tập dựa theo bài tập đọc “Thư gửi bà” và các gợi ý về nội dung và hình thức của một bưc thư để biết viêt một bức thư ngắn thăm hỏi và báo tin cho người thân. - Diễn đạt ý rõ ràng, đặt đúng câu, trình bày đúng hình thức một bức thư và ghi đủ thông tin trên phong bì. II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài 1. Một bức thư và phong bì viết sẵn. III – Các hoạt động dạy học: A – KTBC B – Dạy bài mới 1 – GT bài 2 – HD làm bài tập. Bài 1: Gọi HS đọc to yêu cầu của bài GV treo bảng phụ các câu hỏi gợi ý GV gợi ý để HS suy nghĩ + Em viết thư cho ai? + Dòng đầu em viết ntn? + Em xưng hô ntn? + EM thăm hỏi điều gi? báo tin gì? + Phần cuối bức thư em viết gi`? Gọi một số HS đọc thư trước lớp GV đọc bức thư đã chuẩn bị Bài 2: Treo bảng mẫu phong bì. - GV kết luận về nội dung trên. HS đọc các câu hỏi gợi ý HS suy nghĩ và viết ra nháp các câu trả lời. Hs viết một bức thư hoàn chỉnh ra giấy NX, rút kinh nghiệm HS đọc bài tập 2, quan sát phong bì mẫu in tron gabì. Thảo luận về cách trình bày trên phong bì. 1 số HS lên bảng nói về cách viết trên phong bì. 3 – Củng cố, dặn dò: - Xem lại về cách viết thư và trình bày phong bì thư.

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan