Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A2 Tuần 5

 I. Mục tiêu : Giúp HS:

A. Tập đọc.

 

 -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa :Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm(trả lời các câu hỏi trong SGK) .

 B. Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

 II. Đồ dùng dạy học :

 -Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn luyện đọc .

 -Tranh minh hoạ các đoạn truyện .

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 914 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A2 Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3/41. - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Hướng dẫn chữa bài tập . * Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò. Gọi HS đọc lại bảng chữ cái vừa học . Nhận xét tiết học . Dặn dò: Chuẩn bị bài: “Mùa thu của em”. 2em lên bảng viết , lớp viết trên bảng con . -2HS đọc lại đoạn văn -HS nêu tóm tắt nội dung đoạn văn. -HS chỉ ra được những chỗ viết hoa, các dấu câu được sử dụng trong đoạn văn. -2em viết trên bảng lớp , lớp viết trên bảng con: quả quyết, viên tướng, sững lại, khoát tay, dũng cảm. - HS viết bài . - Dùng bút chì soát bài và ghi lỗi. -HS xác định đúng yêu cầu: Điền vào chỗ trống: l hay n. - 1em làm trên bảng, lớp làm vào vở bài tập . - HS nêu yêu cầu: ghi đúng chữ và tên chữ. -Hoạt động theo nhóm 4. -Các nhóm làm bài - Các nhóm trình bày bài. -Nhận xét -2 em đọc lại bảng chữ cái vừa học . Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008 Tập đọc: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT I . Mục tiêu : Giúp HS: 1. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Đọc trôi chảy toàn bài và phân biệt lời các nhân vật khi đọc bài . 2 Đọc hiểu : -Hiểu nội dung bài . Thấy được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung(trả lời được các câu hỏi trong SGK) . II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc . III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Người lính dũng cảm. Bài mới : * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc . a. GV đọc mẫu . b. Hướng dẫn luyện đọc bài kết hợp luyện đọc từ khó.Giải nghĩa từ c. Tổ chức thi đọc giữa các nhóm . Nhận xét ,tuyên dương. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài .GV giúp HS hiểu rõ nội dung bài và nắm được trình tự một cuộc họp thông thường. - Gợi ý HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi 1;2/45 (SGK) - Cho HS đọc lại toàn bài, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 3/45. *Hoạt động 3: Luyện đọc lại . - Tổ chức cho các nhóm đọc theo cách phân vai . Nhận xét , tuyên dưong . * Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dò . -GV nhấn mạnh lại vai trò của dấu chấm câu. -Nhận xét tiết học . -Dặn HS ghi nhớ trình tự của một cuộc họp thông thường . Chuẩn bị bài “Bài tập làm văn ”. 2HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS tiếp nối nhau đọc từng câu ,mỗi em đọc 1 câu cho đến hết bài.Luyện đọc từ khó. - 4 em , mỗi em đọc 1 đoạn trong bài .Giải nghĩa từ mới.(sau bài đọc). - HS đọc bài theo nhóm 4 . -Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.. - HS đọc từng đoạn1 và trả lời câu hỏi1: …Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng (không biết dùng dấu chấm câu khi viết). -Đọc các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi2: …Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi định chấm câu. -Đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm ghi lại những câu thể hiện diễn biến cuộc họp (theo yêu cầu a,b,c,d,e-SGK) -Mỗi nhóm 4 em đọc bài theo cách phân vai Các nhóm theo dõi nhận xét . Luyện từ và câu : SO SÁNH I .Mục tiêu : Giúp học sinh: - Nắm được một kiểu so sánh mới: So sánh hơn kém (BT1) - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ(BT2) . Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.(BT3,BT4). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 3 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : Kiểm tra miệng bài tập 2&3 trang 33 SGK Bài mới: * Hoạt động 1: Giúp HS nắm được kiểu so sánh mới :So sánh hơn kém. . Bài tập 1/42-43 Gọi HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập . -Hướng dẫn học sinh làm bài tập . -Nhận xét bài làm của HS . Yêu cầu HS phân biệt 2 kiểu so sánh. * Hoạt động 2: Giúp HS nêu được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Bài tập2/43 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Hướng dẫn HS tự làm bài. GV chữa bài * Hoạt động 3: Giúp HS biết xác định các sự vật được so sánh trong những trường hợp không có từ so sánh.và biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh. Bài tập 3/43 Yêu cầu HS làm bài . Bài tập4/43 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV chữa bài .. Nhận xét ,tuyên dương . * Hoạt động 4: Củng cố ,dặn dò. Nhận xét tiết học . Dặn dò 2HS lên bảng làm bài Nhận xét. -1 em đọc đề trên bảng phụ và nêu yêu cầu bài tập. -3HS lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.Lớp làm vào vở bài tập. a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều (Hơn kém) Ông là buổi trời chiểu (Ngang bằng) Cháu là ngày rạng sáng. (Ngang bằng) Trăng khoe trăng sáng hơn đèn (Hơn kém) c. Những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. (Hơn kém.) Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. (Ngang bằng.) -HS nêu các từ in đậm trong bài tập . -HS thảo luận nhóm đôi nêu những sự vật được so sánh trong từng câu thơ. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn đã được thêm từ so sánh. Tập viết : ÔN CHỮ HOA C (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa C(1 dòng Ch) ,V,A(1 dòng )thông qua bài tập ứng dụng: -Viết đúng tên riêng Chu Văn An(1 dòng )và câu ứng dụng :Chim khôn…dễ nghe(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học . Mẫu chữ viết hoa C,V,A,N Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A .Bài cũ :Kiểm tra bài viết về nhà B.Bài mới : *Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa . Yêu cầu HS nêu các chữ viết hoa có trong tên riêng và câu ứng dụng . .GV viết lại mẫu cho HS quan sát , kết hợp nhắc lại quy trình viết . b.Viết bảng .* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng a.Giới thiệu từ ứng dụng Giới thiệu về Chu Văn An b. Cho HS quan sát và nhận xét c.Viết bảng . * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng Giải thích câu tục ngữ. b. Cho HS quan sát và nhận xét c.Viết bảng. * Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào vở tập viết Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết và yêu cầu HS viết bài . Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . Thu và chấm 5-7 bài * Hoạt động 5: Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học, chữ viết của học sinh . Dặn dò: Hoàn thành bài tập ở nhà 2HS lên bảng viết, lớp viết trên bảng con từ Cửu Long . -Có các chữ hoa C,A,V,N -4 HS nhắc lại quy trình viết các chữ hoa trên. -HS viết trên bảng , lớp viết vào bảng con. -1HS đọc : Chu Văn An -Chữ C,h,V,A cao 2,5 li , các chữ còn lại cao 1 li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o -HS viết bảng con ,bảng lớp . -3 HS đọc câu tục ngữ . -HS nêu độ cao các chữ . -HS viết bảng lớp , bảng con các chữ :Chim, Người. -HS viết bài Chính tả :Tập chép: MÙA THU CỦA EM I.Mục tiêu: - Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng BT điền tiếng có vần oam(BT2) -Làm đúng BT(3) a/b II.Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài thơ. Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. Bài tập 3b viết giấy (khổ lớn) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài cũ : GV đọc :bông sen , cái xẻng , chen chúc , đèn sáng. B /. Bài mới : * Hoạt động 1:Hướng dẫn HS chuẩn bị. a. Trao đổi về nội dung bài thơ . GV đọc bài thơ . Hỏi : Mùa thu thường gắn với những hình ảnh gì? b. Hướng dẫn cách trình bày bài thơ. c. Hướng dẫn viết chữ khó .GV đọc 1 số từ ngữ khó trong bài . Hoạt động2.Hướng dấn HS chép bài vào vở. Hoạt động3..Hướng dẫn soát lỗi, chấm bài. GV kết hợp chấm vở ,nhận xét . * Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2/45. Tìm tiếng có vần oam. Yêu cầu HS tự làm bài . GV kiểm tra bài làm của HS Bài 3b/45: Phân biệt: en/eng Gọi HS đọc yêu cầu .GV giao việc cho 4 nhóm . Nhận xét . sửa sai . *Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài3a/45 Chuẩn bị bài sau: “ Bài tập làm văn” 2em viết trên bảng,lớp viết vào bảng con. -HS theo dõi bài đọc .2HS đọc bài thơ - hoa cúc, cốm mới , rằm Trung thu và các bạn HS sắp đến trường . -HS viết bảng lớp ,bảng con: nghìn con mắt , mùi hương ,thân quen , lá sen, chị Hằng. - HS nhìn bài trên bảng và chép vào vở -HS đổi vở cho bạn và dùng bút chì soát lỗi. -HS đọc yêu cầu bài tập . -1em làm trên bảng ,lớp làm vào vở bài tập -1HS đọc yêu cầu bài tập . -Các nhóm tiến hành thảo luận -Các nhóm trình bày kết quả thảo luận Kết quả: kèn kẻng chén Tập làm văn: TỔ CHỨC MỘT CUỘC HỌP TỔ I. Mục tiêu: -Bước đầu biết xác định nội dung cuộc họp và tập tổ chức một cuộc họp theo gợi ý cho trước (SGK) . II. Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp ghi sẵn gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp - Bảng phụ ghi sẵn trình tự diễn biến của cuộc họp như ở bài tập đọc . III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A .Bài cũ : Kể lại câu chuyện “Dại gì mà đổi” . B. Bài mới : * Hoạt động 1:Hướng dẫn tiến hành cuộc họp Gọi HS nêu yêu cầu của giờ tập làm văn . Hỏi : Nội dung cuộc họp tổ là gì ? Nêu trình tự của một cuộc họp thông thường . Hỏi : Ai là người nêu mục đích cuộc họp , tình hình của tổ ? -Ai là người nêu nguyên nhân của tình hình đó . Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề trên ? Giao việc cho mọi người bằng cách nào ? GV thống nhất lại những điều cần chú ý khi tiến hành cuộc họp. *Hoạt động 2: Tiến hành họp tổ . Giao việc cụ thể cho từng tổ . yêu cầu các tổ tiến hành cuộc họp . GV theo dõi giúp đỡ HS từng tổ . * Hoạt động 3:Thi tổ chức cuộc họp GV nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 4:Củng cố ,dặn dò . Yêu cầu HS nêu lại trình tự diễn biến của cuộc họp 2 HS lên bảng kể lại nội dung câu chuyện . -1HS đọc .Cả lớp đọc thầm. (SGK-45) HS nêu: + Giúp đỡ nhau học tập . +Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11 +Trang trí lớp học . + Giữ vệ sinh chung. -3,4 HS nêu a.Nêu mục đích cuộc họp . b.Nêu tình lớp c.Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó . d.Nêu cách giải quyết . e. Giao việc cho mọi người. - Người chủ toạ (tổ trưởng) . - Tổ trưởng nêu .sau đó các thành viên trong tổ bổ sung thêm. -Cả tổ bàn bạc thảo luận , thồng nhất cách giải quyết , tổ trưởng tổng hợp. -Cả tổ bàn bạc để phân công , sau đó tổ trưởng chốt lại ý kiến của tổ . Các tổ tiến hành họp theo nội dung Tổ 1-3 Giúp đỡ nhau học tập. Tổ 2-4 Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ chào mừng ngày 20-11 -4 tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp Lần lượt từng tổ thực hiện

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 5.doc