I.Mục tiêu: A.Tập đọc:
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật, đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.
Hiểu nội dung câu chuyện :Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện:
Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II.Đồ dùng dạy –học: Tranh minh họa bài đọc (SGK); Bảng phụ.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A2 Tuần 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Hướng dẫn HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi 1;2;3,4/141 (SGK) và các câu hỏi phụ:
-Câu chuyện có những nhân vật nào?
-Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
-Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán xử?
-Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên tòa?
Hoạt động4. Luyện đọc lại.
GV đọc diễn cảm đoạn3
Hoạt động5. Kể chuyện
-GV nêu nhiệm vụ
-Hướng dẫn HS quan sát tranh và kể chuyện theo tranh.
C. Củng cố-Dặn dò.
Cho HS nhắc lại nội dung câu chuyện..
Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu hỏi 3&4/134
Đọc nối tiếp từng câu.
-Đọc từng đoạn (3HS nối tiếp nhau đọc)
-Đọc phần chú giải cuối bài.
-Đặt câu với từ “bồi thường”
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-3nhóm nối tiếp nhau thi đọc ĐT 3 đoạn.
-1 HS đọc cả bài
-Đọc thầm đọan1, trả lời các câu hỏi:
+NV: Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
+ Câu1:…bác nông dân vào quán hít mùi thơm…
-1HS đọc đoạn2, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi:
+Câu2. “Tôi chỉ vào quán ngồi…gì cả.”
+ Mồ Côi phán: Bác nông dân phải bồi thường…
+Thái độ bác nông dân: giãy nảy lên…
-Đọc thầm đoạn 2&3, trả lời các câu hỏi:
+ Câu3. Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng.
+ Mồ Côi kết thúc phiên tòa: “ Bác này đã bồi thường cho chủ quán…công bằng.”
+HS thảo luận nhóm đôi: Đặt tên khác cho truyện. -Trao đổi nhóm đôi và nêu nội dung câu chuyện.
-1HS đọc lại đoạn3
-Tự phân vai, thi đọc truyện trước lớp.
-Quan sát tranh minh họa
-1HS kể mẫu đoạn1.
-3HS tiếp nối nhau thi kể 3đoạn .
-1HS khá,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
Tập viết:
ÔN CHỮ HOA N
I/ Mụctiêu:
Viết đúng chữ hoa N(1 dòng), Q, Đ (1 dòng).
Viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng: Đường vô... như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Mẫu chữ viết hoa N, , từ Ngô Quyền và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li.
III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
GV kiểm tra HS viết bài ở nhà
B. Bài mới :
Hoạt động1. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a, Luyện viết chữ hoa
HS tìm các chữ hoa có trong bài
GV viết mẫu và nhắc lại cách viết
b, Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
GV giới thiệu: Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
GV viết mẫu
c, HS viết câu ứng dụng
GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao:
Hoạt động2. Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết.
GV nêu yêu cầu
Hoạt động3. Chấm, chữa bài.
GV thu vở chấm bài.
Nhận xét
C. Củng cố, dặn dò :
+ GV biểu dương những em viết chữ đẹp
Cả lớp viết bảng con
2 HS viết bảng lớp
Mạc, Một.
N,Q, Đ
HS viết bảng con
HS đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền
Cả lớp viết
Ngô Quyền
Cả lớp viết bảng con
HS đọc câu ứng dụng:
-Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh vẽ.
HS viết bài vào vở
+ Viếtchữ N, Q, Đ: 1dòng
+ Viết tên Ngô Quyền: 1 dòng
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần
HS khá,giỏi viết câu ứng dụng 2 lần
Chính tả:
Nghe-viết: VÂNG TRĂNG QUÊ EM
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
1/ Rèn kỹ năng viết chính tả
Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi.
2/ Làm đúng các bài tập(2) a/b
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
Cho HS viết bảng lớp: lưỡi cày, thuở bé, nửa chừng, còn nữa, tuổi già.
B. Bài mới :
Hoạt động1.Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn văn
Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
Vầng trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế nào ?
Giúp HS nhận xét chính tả:
+Bài chính tả gồm có mấy đoạn ?
+Chữ đầu mỗi đoạn viết như thế nào ?
HS viết những chữ khó
Hoạt động2. GV đọc cho HS viết bài
GV nhắc tư thế ngồi viết
GV đọc thong thả cho HS viết
Hoạt động3. Chấm , chữa bài
GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét
Hoạt động4. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 2b/143.
GV hướng dẫn HS điền vào chỗ trống:
ăt hay ăc.
Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học
- Về ghi lại các từ còn sai chính tả vào vở
2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
2 HS đọc.Cả lớp đọc thầm theo.
-Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu trên đáy mắt, ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già, thao thức như canh gác trong đêm.
2 đoạn
Chữ đầu đoạn phải viết hoa và viết lùi vào 1ô.
Cả lớp viết bảng con
HS viết bài
HS đổi vở chấm bài
HS tự chữa bài
HS nêu yêu cầu của bài
HS đọc thầm hai bài ca dao
2HS lên bảng làm; cả lớp làm vào vở bài tập
HS khá, giỏi làm thêm bài 2a/143
Chính tả:
Nghe-viết: ÂM THANH THÀNH PHỐ
I/ Mục tiêu;
1/ Rèn kỹ năng viết chính tả
Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
2/ Tìm đ ược từ có vần khó ui/ uôi (BT2).
Làm đúng bài tập 3 a/b.
II/ Đồ dùng dạy học
Ghi nội dung bài 2
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ :
Cho HS viết các từ có vần ăc/ ăt
B. Bài mới :
Hoạt động1.Hướng dẫn HS chuẩn bị
GV đọc đoạn chính tả
Hướng dẫn HS nắm nội dung bài
Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa ?
Hướng dẫn HS viết từ khó pi- a- nô, Bét- tô- ven, …
Hoạt động2. GV đọc cho HS viết bài
GV nhắc tư thế ngồi viết
GV đọc thong thả cho HS viết
Hoạt động3. Chấm , chữa bài
GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét
Hoạt động4. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2/147 :
GV nêu yêu cầu của bài
Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 3b/147
GV chốt lại lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học
- Về ghi lại các từ còn sai chính tả vào vở.
2 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con
2 HS đọc
-Các chữ đầu đoạn, đầu câu; các địa danh; tên người Việt Nam; tên người nước ngoài, tên tác phẩm.
Cả lớp viết bảng con
HS viết bài
HS đổi vở chấm bài
HS làm BT2
2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm trong VBT
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm miệng, sau đó làm vào vở BT
Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tập đọc:
ANH ĐOM ĐÓM
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết ngắt hơi hợp lí khi đọc các dòng, khổ thơ.
-Hiểu nội dung bài thơ : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2,3 khổ thơ trong bài).
II. Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa bài đọc (SGK/144)
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ: Kể chuyện “ Mồ Côi xử kiện”
B. Bài mới:
Hoạt động1.GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động2. Hướng dẫn HS luyện đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
-Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng.
Hoạt động3.Hướng dẫn HS đọc và trả lời các câu hỏi 1;2 ;3/144 (SGK) và một số câu hỏi phụ.
-Tìm từ tả đức tính của anh đóm trong khổ thơ đầu.
-Hãy nêu nội dung chính của bài thơ.
-GDBVMT: Yêu thương một số loài động vất sống xung quanh ta.
Hoạt động4.Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ
GV đọc diễn cảm toàn bài
-Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 2,3 khổ thơ.
Hướng dẫn HS bình chọn bạn đọc hay nhất, thể hiện đúng nội dung của bài thơ.
C.Củng cố-Dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
-Chuẩn bị ôn tập HKI
-3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện.
-Đọc nối tiếp từng dòng thơ
-Đọc từng khổ thơ
-Đọc phần chú giải cuối bài.
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
-Đọc đồng thanh cả bài.
+Đọc thầm hai khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:.
-Câu1.Anh Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
Anh Đóm rất chuyên cần.
- Câu2. Đọc thầm khổ thơ 3&4 nêu: Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
+Đọc thầm cả bài và trả lời các câu hỏi3:
HS có thể phát biểu theo ý kiến riêng của mình.(khổ 5. khổ 2 hoặc 3)
-Hai HS thi đọc lại bài thơ.
-Học thuộc 2,3 khổ thơ.
- HS khá, giỏi thi đọc thuộc lòng cả bài
Luyện từ và câu:
ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM- ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY
I./ Mục tiêu: Giúp HS:
1/ Tìm được từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1).
2/ Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (BT2)
3/Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a,b)
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
A. Bài cũ :
Bài tập 2/135
B. Bài mới :
Hoạt động1. Tìm được từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật
Bài tập 1/145
GV gợi ý HS làm mẫu trường hợp a
Hoạt động2. Ôn tập về mẫu câu Ai thế nào?
Bài tập 2/145
GV nêu yêu cầu của bài.
Khuyến khích HS có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào? để tả một người (một vật hoặc cảnh) đã nêu.
GV nhận xét
Hoạt động3. Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy
Bài tập 3a,b/145
GV chốt lại lời giải đúng
C. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Nhắc HS: Ôn tập cuối kì I
2 HS làm
HS đọc yêu cầu của bài
HS có thể tìm nhiều từ ngữ nói về đặc điểm của một nhân vật.
VD: Mến: dũng cảm/ tốt bụng/ không ngần ngại cứu người/ biết sống vì người khác/…
HS trao đổi nhóm đôi làm tiếp phần còn lại
Sau đó HS tiếp nối nhau trả lời
HS đọc yêu cầu của bài
1 HS đọc câu mẫu
HS suy nghĩ làm bài
Cả lớp làm trong vở bài tập. 3HS làm trên giấy khổ to, sau đó trình bày trên bảng và sửa bài.
HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài cá nhân
3 HS lên bảng thi điền dấu phẩy đúng, nhanh.
HS khá,giỏi làm thêm bài 3c/145
Tập làm văn:
VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN
I.Mục tiêu:
Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị nông thôn.
-Trình bày thư đúng thể thức, đủ ý.; dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết trình tự mẫu của lá thư.
Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: KT miệng BT1&2 (tuần 16)
B. Bài mới:
Hoạt động1.GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học.
Hoạt động 2.Hướng dẫn HS làm bài tập.
Hướng dẫn HS tập nói.
-Nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lí.
GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt.
C. Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết về nhà làm tiếp.
-Đọc lại các bài TĐ, HTL để tuần sau kiểm tra.
2HS lên bảng:
-Kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên”
-Kể những điều mình biết về nông thôn hoặc thành thị.
HS đọc đề bài /147
Đọc trình tự mẫu của một lá thư
1HS khá nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
HS làm vào vở bài tập.
HS đọc thư trước lớp.
File đính kèm:
- Giao an tuan 17.doc