I – Mục đích yêu cầu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó
+ Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phảy, dấu chấm ,.
- Đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
+ Hiểu tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng bạn nhỏ
- Học thuộc bài thơ
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ chép phấn hướng dẫn đọc
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3A1 Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Khi mẹ vắng nhà
I – Mục đích yêu cầu:
- Đọc thành tiếng:
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó
+ Biết nghỉ hơi đúng sau dấu phảy, dấu chấm ,....
- Đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong bài
+ Hiểu tình cảm yêu thương mẹ rất sâu nặng bạn nhỏ
- Học thuộc bài thơ
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ chép phấn hướng dẫn đọc
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: 5 hs đọc nối tiếp câu chuyện “ Ai có lỗi”
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc:
a, Đọc mẫu
b, Luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
Đặt câu hỏi để giải nghĩa các từ mới trong SGK
- Đọc trong nhóm
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài
? Câu 1.
? Câu 2.
? Câu 3.
? Bạn nhỏ có ngoan không? Em có thương mẹ như bạn không?
4- Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ
5- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học, nhắc học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc nối tiếp từng dòng
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ
- Luyện đọc nhóm đôi
- Đọc đồng thanh
* Đọc thầm khổ thơ 1.
+ Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhỏ cỏ vườn, quét sân.
* Đọc to khổ thơ 2.
+ Mẹ đi làm về thấy mọi việc đã xong xuôi
Mẹ khen bạn nhỏ ngoan
- Hs trao đổi trong nhóm
* Đọc thầm cả bài
- Hs phát biểu
- Đọc đồng thanh nhiều lần
- Thi đọc thuộc lòng theo dãy, nhóm, cá nhân.
tập đọc
cô giáo tí hon
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc thành tiếng: Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng các từ khó.
- Đọc hiểu:
+ Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK
+ Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em, qua đó thấy các bạn nhỏ yeu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo.
II- Đồ dùng
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ chép sẵn đoạn cần luyện đọc
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc lòng bài: “ Khi mẹ vằng nhà”
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc:
a, Đọc mẫu toàn bài
b, Luyện đọc + giải nghĩa từ
- Đọc từng câu
- Đọc đoạn trước lớp
Gv chia 3 đoạn
Gv đặt câu hỏi để giải nghĩa các từ trong SGK.
- Đọc đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
? Truyện có những nhân vật nào?
? Câu 1.
? Câu 2.
? Câu 3.
=> Tiểu kết nội dung:
4- Luyện đọc lại
- Treo bảng phụ, hướng dẫn cách đọc
- Bình xét người đọc hay
5- Củng cố, dặn dò.
Luyện đọc bài nhiều lần
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- Đọc nhóm 3
- Đọc đồng thanh nhóm
- Đọc đồng thanh cả lớp
- Đọc thầm đoạn 1
+ Bé, Hiển, Anh , Thanh
+ Chơi dạy học
- Đọc thầm cả bài
+ Bé ra vẻ người lớn
Bắt chước cô giáo vào lớp
Bắt trước cô giáo dạy học
+ Làm y hệt học trò, mỗi người một vẻ ngộ nghĩnh.
- 2 Hs khá đọc đoạn hướng dẫn
- Thi đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm cả bài
Luyện từ và câu
từ ngữ về thiếu nhi. ôn tập câu: Ai là gì?
I – Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về trẻ em: từ chỉ trẻ em, tính nết, tình cảm của trẻ em, sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn kiểu câu: Ai là gì?
II - Đồ dùng
- Phiếu to bài 1.
- Bảng phụ chép ở câu văn bài 2.
III – Các hoạt động dạy học.
1 – KTBC
2 – Bài mới
a – GT bài
2 – HD làm bài tập
Bài 1:
- Dán hai tờ phiếu to, 2 nhóm thi tiếp sức
- Nhận xét các từ đúng.
- Đọc yêu cầu bài 1
- Làm bài vào vở
- Tiếp sức viết các từ tìm được:
a – Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con ...
b – Ngây thơ, lễ phép, hiền lành, ....
c – Yêu quí, quí mễn, lo lắng,....
- Lớp đọc đồng thanh
- Chép vào vở bài tập
- Đọc yêu cầu bài 2.
Bài 2:
- Gv hướng dẫn mẫu câu/a.
- Gv phát phiếu, nêu yêu cầu.
- Gv cùng Hs nhận xét kết quả, tìm câu đúng.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Hoạt động nhóm
- Đại diện các nhóm dán kết quả
- Làm vào vở bài tập
Bài 3:
- Gv gọi Hs trình bày trước lớp các câu hỏi vừa đặt.
- Gv nhận xét, chốt các câu đúng
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Hs làm ra nháp sau đó trao đổi trong nhóm đôi
- Làm vào vở bài tập
3 – Củng cố, dặn dò
- NX, đánh giá giờ học
- Ôn nội dung vừa học
tập viết
ôn chữ hoa: ă, â
I – Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ: Ă, Â, L
- Từ và câu ứng dụng phóng to.
III – Các hoạt động dạy học:
1 – KTBC.
2 – Dạy bài mới:
1 – GT bài
2 – Bài mới
a – GT bài
b – HD viết bảng con
* Luyện viết chữ hoa:
- Viết mẫu kết hợp với giải thích cách viết
* Luyện viết tưg ứng dụng :
- Giảng nghĩa từ: Âu Lạc
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Giảng nghĩa câu ứng dụng
c, Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết
- Tìm các chữ hoa trong bài: Ă, Â, L
- Luyện viết trên bảng con
- Đọc từ Âu Lạc
- luyện viết vào bảng con
- Đọc câu ứng dụng
- Tập viết ra vở nháp
- Viết bài vào vở
Ă Â L
Âu Lạc
Ăn qua nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
d, Chấm, chữa bài
Nhận xét rút kinh nghiệm.
3, Củng cố, dặn dò:
Viết bài ở nhà
Chính tả
cô giáo tí hon
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nghe, viết, viết đúng 55 tiếng trong bài “ Cô giáo tí hon”
- Biết phân biệt âm đầu s/x
II- Đồ duàng dạy học :
Giấy tô ki chép bài tập 2a
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- Đọc mẫu đoạn viết
? Đoạn văn có mấy câu?
? Chữ cái đầu câu, đầu đoạn viết như thế nào?
? Trong bài có tên riêng nào? Viết như thế nào?
- Gv đọc một số từ khó
- Nhận xét, sửa sai
b, Đọc cho học sinh viết
c, Chấm, chữa bài
3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Hướng dẫn làm mẫu phần a.
- Phát phiếu cho 4 nhóm
- Gv cùng cả lớp nhận xét
4- Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học
Nhắc những Hs viết kém về nhà viết lại
- 1 Hs đọc lại
+ 5 câu
+ Viết hoa
+ Bé, phải viết hoa
- 2 hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- Hs viết vào vở
- 1 Hs đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm mẫu
- Các nhóm làm và cử đại diện trình bày
- Hs chữa vao vở bài tập
Tập làm văn
Viết đơn
I- Mục đích yêu cầu:
- Dựa theo mẫu đơn xin vào Đội trong bài tập đọc mỗi Hs tự viết 1 lá đơn xin vào Đội.
- Rèn kĩ năng viết đơn
II- Đồ dùng dạy học
- Giấy trắng để viết đơn
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn làm bài tập
- Hướng dẫn Hs nắm vững yêu cầu của bài tập
? Phần nào của lá đơn phải viết theo mẫu, phần nào không phải viết theo mẫu?
- Gọi 1 số Hs lên đọc đơn
- Chấm điểm
3- Củng cố, dặn dò
Học thuộc lòng mẫu đơn
- 1 HS đọc yêu cầu
+ Phần trình bày lá đơn phải trình bày theo mẫu
+ Phần lý do, bày tỏ nguyện vonmgj, lời hứa không nhất thiết phải theo mẫu
- Hs viết đơn ra giấy
- Hs góp ý, nhận xét
File đính kèm:
- TV 2.doc