Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 3 Năm 2009-2010

A. Tập đọc: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

-Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.

 

doc7 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 3 Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009 Tập đọc- kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu A. Tập đọc: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. -Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). B.Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. II.Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK B. Bài mới (55p) Đọc từng câu đọc từng đoạn Hiểu nghĩa các từ khó trong SGK. Đặt câu với từ: bối rối Tìm hiểu bài: Câu 1/ 21 (SGK) Câu 2/ 21 (SGK) Câu 3/ 21 (SGK) Câu 4/ 21 (SGK) Câu 5/ 21 (SGK) Kể chuyện: (15p) Củng cố -dặn dò: (5p) Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình.Trong gia đình phải quan tâm lẫn nhau. 2 HS đọc bài: Cô giáo tí hon Từ khó đọc: lất phất, phụng phịu, bối rối, âu yếm,... Câu khó đọc: Áp mặt xuống gối,/ em mong trời ....cho cả hai anh em con.// -Em bối rối không trả lời được câu hỏi của cô giáo. -Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ đội. -Mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy được. -Mẹ dành hết tiền mua áo ấm cho em Lan. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo bên trong. -Lan làm cho mẹ buồn, Lan ích kỉ,... -Hai mẹ con; cô bé biết ân hận,... -Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý, kể theo lời của Lan. -Kể cả câu chuyện (HS khá, giỏi) Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009 Tập đọc QUẠT CHO BÀ NGỦ I.Mục tiêu - Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học: Tranh SGK Họat động của GV A. Kiểm tra bài cũ (5p) Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? B. Bài mới (30p) Đọc từng dòng thơ Đọc từng khổ thơ Giải nghĩa từ ngữ SGK trang 24 -Đặt câu với từ : Thiu thiu Tìm hiểu bài Câu 1/ 24 (SGK) Câu 2 / 24 (SGK) Câu 3 /24 (SGK) Câu 4/ 24 (SGK) Củng cố - dặn dò: (5p) Học thuộc bài thơ.Chuẩn bị bài Người mẹ. Hoạt động của HS -2 HS kể lại câu chuyện chiếc áo len Từ khó: chích chòe, vẫy quạt, cốc, chén, chín lặng,... Câu khó đọc: Ơi / chích chòe ơi !// Chim đừng hót nữa,/ Bà em ốm rồi,/ Lặng /cho bà ngủ.// -Em đang thiu thiu ngủ bỗng choàng dậy vì có tiếng độg ngoài sân. -Quạt cho bà ngủ. -Mọi vật đều im lặng như đang ngủ: ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, hoa khế ngoài vườn chín lặng lẽ. -Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình. -Thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ. Đọc thuộc lòng cả bài thơ (HS khá, giỏi) Chính tả CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT(2) a/b -Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT3). II. Đồ dùng dạy học: 4 băng giấy, bảng phụ, VBT. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5p) Bài mới: (30p) a) Hướng dẫn chuẩn bị. -Vì sao Lan ân hận? -Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? -Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì? -Ghi chữ khó viết: b)HS nghe GV đọc viết bài vào vở. c) Chấm chữa lỗi. -3) Hướng dẫn HS làm BT chính tả -Bài tập 2 trang 22 SGK ( lựa chọn). Bài tập 3/ 22 SGK Củng cố dặn dò: Học thuộc tên của 19 chữ đã học. 2 HS viết các từ: nặng nhọc, khăn tay, khăng khít, sà xuống. -Làm mẹ lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em. -Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của người. -Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. -ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ. Làm vào VBT a) cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. b) Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã? Giải câu đố. ....kẻ chỉ,...thẳng băng. (Là cái thước kẽ) ...thẳng băng,.. ...sẵn sàng...(Là cái bút chì) -Viết vào vở những chữ và tên còn thiếu trong bảng. Thứ tư ngày 10 tháng 9 năm 2009 Chính tả CHỊ EM I.Mục tiêu -Chép và trình bày đúng bài chính tả. -Làm đúng Bt về các từ chứa tiếng có vần ắc/ oắc (BT2). BT(3) a/b II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, VBT III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B.Bài mới (30p) 1/ Hướng dẫn nghe -viết a)Hướng dẫn HS chuẩn bị -Hỏi: Người chị trong bài thơ làm những việc gì? -Bài thơ viết theo thể thơ gì? -Những chữ nào trong bài viết hoa? -Từ khó viết. c) Chấm chữa bài 2.Hướng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2/ 27 SGK -Điền vào chỗ trống ăc hay oăc? Bài tập 3 /27 SGK Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau: Câu b: Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau: Củng cố -dặn dò: (5p) Xem lại BT 2, 3 đã làm. Chuẩn bị chính tả: Người mẹ. 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con Viết các từ: thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ. -Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ. -Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. -Các chữ đầu dòng. -cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru,... HS nhìn SGK chép bài vào vở. -HS nêu yêu cầu BT -đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. -Trái nghĩa với riêng là chung. -Cùng nghĩa với leo là trèo. -Vật đựng nước để rửa mặt, rửa tay, rửa rau là chậu. - Trái nghĩa với đóng là mở. - Cùng nghĩa với vỡ là bể. - Bộ phận ở trên mặt dùng để thở và ngửi là mũi. Luyện từ và câu SO SÁNH, DẤU CHẤM I. Mục tiêu -Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn ( BT1). -Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2). -Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3). II. Đồ dùng dạy học: Bốn băng giấy, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B.Bài mới (30p) Bài 1/ 24 SGK -Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ, câu văn. Bài 2/ 25 SGK Bài tập 3/ 25 SGK Chép đoạn văn vào vở sau khi đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu câu. Củng cố - dặn dò (5p) - Nhắc lại những nội dung vừa học, chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu Ai là gì? 2 HS làm BT 1, 2 tiết LTVC tuần trước. Lời giải: Câu a) Mắt hiền sáng tựa vì sao. Câu b) Hoa sao xuyến nở như mây từng chùm. Câu c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung. Câu d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. -Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên Lời giải: tựa - như - là - là -là. -Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã thấy ông tán đinh đồng. Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát nghiêng, nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ cảm thấy trước mặt ông phất phơ những sợi tơ mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi. Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu - Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (BT1). -Biết viết Đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (BT2). II. Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin nghĩ học III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) B.Bài mới (30p) 1)Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1/ 28 SGK ( miệng) Bài tập 2/ 28 SGK -HS đọc mẫu đơn. Sau đó nói về tình tự của lá đơn. GV phát đơn cho từng HS điền nội dung. -Chấm bài nhận xét. Củng cố - dặn dò (5p) HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần. Chuẩn bị TLV Tuần 4 trang 36. - 2 HS đọc đơn xin vào đội. Hoạt động nhóm 2 -Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Ví dụ: Nhà tớ chỉ có bốn người: bố mẹ tớ và cu Thắng 5 tuổi. Bố tớ hiền lắm. Bố tớ làm ruộng. Bố chẳng lúc nào nghỉ tay. Mẹ tớ cũng làm ruộng lúc nào rảnh rỗi, mẹ khâu vá quần áo. Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẻ. +Quốc hiệu và tiêu ngữ -Địa điểm và ngày, tháng, năm viết đơn. -Tên của đơn. -Tên của người nhận đơn. -Họ tên người viết đơn; người viết là HS lớp nào. -Lí do viết đơn. -Lí do nghỉ học. -Lời hứa của người viết đơn. -Ý kiến và chữ kí của gia đình HS. -Chữ kí của HS. HS làm miệng. Tập viết ÔN CHỮ HOA B I.Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa B( 1 dòng), H.,T (1dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi...chung một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa B.Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.Vở tập viết, bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A.Bài cũ (5p) B.Bài mới: (30p) -Tìm các chữ hoa có trong bài -GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. Giới thiệu: -Địa danh Bố Hạ: Một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi tiếng. Nhắc HS ngồi viết, viết đúng độ cao khoảng cách giữa các chữ. -Chấm 10 đến 15 bài Củng cố - dặn dò (5p) -Về nhà luyện viết thêm phần bài ở nhà. Học thuộc lòng câu ứng dụng. HS đọc từ và câu ứng dụng của bài trước. 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết BC Âu Lạc, Ăn quả. a) Luyện viết chữ hoa: B, H, T -HS Viết bảng con chư B, H, T b)Viết từ ứng dụng ( tên riêng): -Đọc từ ứng dụng: Bố Hạ -HS viết BC c) Viết câu ứng dụng Hiểu nội dung câu tục ngữ -Bầu và bí là những cây khác nhau mọc trên cùng một giàn. Khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Viết BC các chữ: Bầu, Tuy 3. HS viết vào vở tập viết -Viết chữ B: 1 dòng, viết chữ H và T: 1 dòng -Viết tên riêng Bố Hạ: 2 dòng -Viết câu tục ngữ: 2 lần

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 3.doc
Giáo án liên quan