Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 28

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : sửa soạn, bờm dài, chải chuốt, ngúng nguẩy, .

 - Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa Cha và Ngựa Con

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu ND câu chuyện : Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo. Nếu chủ quan .

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào điểm tựa là các tranh minh hoạ từng đoạn câu chuyện, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của Ngựa Con, biết phối hợp lời kể.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh bài thơ. 3. HD HS tìm hiểu bài - Bài thơ tả hoạt động gì của HS ? - HS chơi đá cầu vui và khéo léo ntn ? - Em hiểu " chơi vui học vui " là thế nào ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV HD HS học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ - 2 HS tiếp nối nhau kể chuyện - Nhận xét. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp. - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. - Chơi đá cầu trong giờ ra chơi. - Trò chơi rất vui mắt : quả cầu giấy màu xanh, bay lên bay xuống..., các bạn chơi rất khéo léo : nhìn rất tinh, đá rất dẻo.... - Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoait mái, tăng thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn. + 1 HS đọc lại bài thơ - Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu - Tiếp tục học về nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết BT2, phiếu viết truyện vui BT3. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 85. - Nêu yêu cầu BT - Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? * Bài tập 2 / 85 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 3 / 86 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét + Trong bài cây cối và sự vật tự xưng là gì ? - HS phát biểu ý kiến - Bèo lục bình tự xưng là tôi - Xe lu tự xưng là tớ. - Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì ? - 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - HS nhận xét - Lớp làm bài vào vở - Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. - Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất + Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau.. - 1 HS đọc ND bài tập - Lớp theo dõi trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? - Ôn luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : Để làm gì ? + GV treo bảng phụ viết các câu - Em phải đến bệnh viện để khám lại cái răng. - Chiều nay chúng em phải lao động để chuẩn bị cho ngày 20 - 11 - Chúng em phải luyện chữ để chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp. + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? b. HĐ2 : Điền dấu chấm, chấm hỏi, chấm than vào chỗ trống. - Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo : - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé + Nhận xét bài làm của HS + 1,2 HS đọc. - HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng làm - Em phải đến bệnh viện để làm gì ? - Chiều nay chúng em phải lao động để làm gì ? - Chúng em phải luyện chữ để làm gì ? - Nhận xét bài làm của bạn. + HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm. . . ! - Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé . Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên Ông bảo : - Tôi giữ đúng lời hứa với cụ rồi nhé IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa T ( tiếp theo ) I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa T ( Th ) thông qua bài tập ứng dụng : - Viết tên riêng Thăng Long bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa T ( Th ) tên riêng và câu trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước. - GV đọc : Tân Trào. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng. - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt .... c. Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV động viên, giúp đỡ HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS. - Tân Trào, Dù ai đi ngược về xuôi ...... - 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - T ( Th ), L. - HS QS. - HS tập viết Th, L trên bảng con + Thăng Long. - HS tập viết trên bảng con + Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ. - HS tập viết trên bảng con : Thể dục + HS viết bài vào vở tập viết IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Chính tả ( Nhớ - viết ) Cùng vui chơi. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nhớ và viết lại chính xác các khổ thơ 2, 3, 4 của bài Cùng vui chơi. - Làm đúng bài tập phân biệt các tiếng có chứa âm dấu thanh dễ viết sai ; l/n ... II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ 1 số môn thể thao HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : thiếu niên. nai nịt, khăn lụa, lạnh buốt. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS viết chính tả. a. HD chuẩn bị. b. Viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 / 88 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. + 1 HS đọc thuộc lòng bài thơ. - 2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối - HS đọc thầm 2, 3 lượt khổ thơ 2, 3, 4 - Viết những từ dễ sai ra bảng con. + HS gấp SGK viết bài vào vở. + Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n có nghĩa như sau ...... - 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Lời giải : bóng ném, leo núi, cầu lông IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007 Tập làm văn Kể lại trận thi đấu thể thao I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : kể được 1 số nét chính của 1 trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc được hoặc nghe, xem. Viết ngắn gọn, rõ, đủ thông tin. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các gợi ý trong SGK, tranh ảnh 1 số cuộc thi đấu thể thao. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài viết những trò vui trong ngày hội. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 88 + Nêu yêu cầu BT + GV nhắc HS : - Có thể kể về buổi thi đấu thể thao các em đã tận mắt nhìn thấy hoặc trên ti vi. - Dựa theo gợi ý nhưng không nhất thiết phải theo sát gợi ý - GV nhận xét. * Bài tập 2 / 88 - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét - 2 HS đọc bài - Nhận xét. + Kể lại 1 chuyện thi đấu thể thao. - 1 HS giỏi kể mẫu - Từng cặp HS tập kể. - 1 số HS thi kể trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất. + Viết lại 1 tin thể thao em mới đọc được trên báo hoặc nghe, xem trong các buổi phát thanh, truyền hình. - HS viết bài. - HS đọc các mẩu tin đã viết IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 28 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : T. Tùng, Thư .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : T. Tùng, Giang ..... - Có nhiều tiến bộ về đọc Khuê, Duy 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Khuê, Đức, Luân, ..... - Chữ viết chưa đẹp : Khánh, Sơn, ..... - Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, M. Tùng, ..... - Cần rèn thêm về đọc và tính toán: Khuê, Đ. Tùng, M. Tùng. 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Hoạt động tập thể + Giáo dục quyền trẻ em ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu - HS nắm được quyền và bổn phận của mình với gia đình. - Có trách nhiệm đối với gia đình và biết được quyền của mình. II. Chuẩn bị GV : Chuẩn bị tình huống III. Các hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a. HĐ 1 : Giải quyết tình huống - GV đưa ra tình huống - Mẹ ốm không đưa Mai đi học được, mẹ nhờ cô hàng xóm đưa Mai đi học. Nếu là em em có để cô Mai đưa đến trường không ? Vì sao ? - GV nhận xét * GVKL : ở gia đình chúng ta phải biết nghe lời người trên ( ông, bà, cha mẹ, anh, chị,..... ) b. HĐ2 : Trả lời câu hỏi - Nếu có em nhỏ em phải đối sử với em nhỏ như thế nào ? - GV nhận xét * GVKL : Là anh, chị trong gia đình chúng ta phải biết nhưỡng nhịn và chăm lo cho em của mình. - HS hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét nhóm bạn - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét nhóm bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học

File đính kèm:

  • docTuan 28.doc
Giáo án liên quan