Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 23

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai.

 - Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài : ảo thuật, tình cờ, chứng kiến,.

 - Hiểu nội dung câu chuyện

* Kể chuyện

 - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện Nhà ảo thuật theo lời của Xô-phi.

 - Rèn kĩ năng nghe.

 

doc11 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư ngày 14 tháng 2 năm 2007 Tập đọc Chương trình xiếc đặc sắc. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : xiếc, đặc sắc, dí dỏm, biến hoá ...... - Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại. + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu ND tờ quảng cáo trong bài. - Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm ND, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ tờ quảng cáo trong SGK. HS : HS : SGK. III. Các hoạt động dạy hoch chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài Em vẽ Bác Hồ. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài. b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài làm 4 đoạn - Đ1 : Tên chương trình và tên rạp xiếc. - Đ2 : Tiết mục mới. - Đ3 : Tiện nghi và mức giảm giá vé. - Đ4 : Thời gian biểu diễn. Cách liên hệ và lời mời. + GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Thi đọc. 3. HD HS tìm hiểu bài. - Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì ? - Em thích những nội dung nào trong quảng cáo ? Nói rõ vì sao ? - Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt ? - Em thường thấy quảng cáo ở những đâu? 4. Luyện đọc lại. - GV HD HS luyện đọc - 2, 3 HS đọc bài. - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi. - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn - 2 HS thi đọc cả bài. - Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc. - HS trả lời - HS trả lời. - ở nhiều nơi + 1 HS khá giỏi đọc cả bài - 4, 5 HS thi đọc đoạn quảng cáo. - 2 HS thi đọc cả bài. IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? I. Mục tiêu - Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ? II. Đồ dùng GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy hoch chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 22 B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 44 + 45. - Nêu yêu cầu BT - GV đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 45. - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 45. - Nêu yêu cầu BT - GV chốt lại ghi lên bảng. - 2 HS làm bài - Nhận xét. + Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc lại bài thơ. - HS trao đổi theo cặp. - 3 HS lên bảng làm. - Lời giải : - Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim. - Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé. - Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thân trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trức hàng, cùng tới đích, rung 1 hồi chuông vang. + Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu hỏi. - Từng cặp HS trao đổi. - Nhiểu cặp HS thực hành nói. + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. - Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. - Lời giải : - Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ? - Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ? - Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ? - Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tiếng việt + Ôn LT&C : Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào ? I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách đặt và trả lời câu hỏi. - Vận dụng làm bài tập. II. Đồ dùng GV : Bang rphụ viết ND BT HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Trả lời câu hỏi + GV treo bảng phụ Đang chơi bi mải miết Bỗng nghe nổi nhạc đài Bé Cương dừng tay lại Chân giẫm nhịp một hai Tiếng nhạc lên cao vút Cương lắc nhịp cái đầu Cây trước nhà cũng lắc Lá xanh va vào nhau. - Nghe tiếng nhạc bé Cương như thế nào ? - Nghe tiếng nhạc cây như thế nào ? b. HĐ2 : Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - Mẹ em rất yêu thương em. - Chị em là người rất chịu khó. + 1,2 HS đọc đoạn thơ - Cả lớp đọc thầm - Làm bài vào vở. 2 HS lên bảng. - Nhận xét - Lời giải : - Nghe tiếng nhạc bé Cương : dừng tay, chân giẫm nhịp, lắc cái đầu. - Nghe tiếng nhạc cây cũng lắc, lá xanh va vào nhau. + 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét. - Lời giải : - Mẹ em như thế nào ? - Chị em là người như thế nào ? IV. Củng cố, dặn dò. - GV nhẫn ét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 15 tháng 2 năm 2007 Tập viết Ôn chữ hoa Q. I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa Q thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa, nương râu, / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng Quang Trung và tên riêng trên dòng kẻ ô li. HS : Vở TV. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học trong bài trước. - GV đọc : Phan Bội Châu. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của bài 2. HD HS viết trên bảng lớp. a. Luyện viết chữ viết hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu Quang Trung là tên hiệu của Nguyễn Huệ người anh hùng dân tộc có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng. - GV giúp HS hiểu ND câu thơ 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV QS động viên HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài. - Nhận xét bài viết của HS - Phan Bội Châu, Phá Tam Giang nối đường ra Bắc .... - 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - Q, T, B. - HS QS, tập viết Q, T vào bảng con. - Quang Trung - HS tập viết Quang Trung vào bảng con Quê em đồng lúa nương râu Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang - HS tập viết bảng con : Quê, Bên + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Tập làm văn Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại rõ ràng, tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật đã được xem. - Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết gợi ý cho bài kể, tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài viết về người lao động trí óc. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 48 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 48 - Nêu yêu cầu BT - GV nhắc HS viết lại những điều vừa kể sao cho rõ ràng, thành câu - GV theo dõi, giúp đỡ - GV chấm 1 số bài. - 2 HS đọc bài - Nhận xét + Kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. - Dựa vào gợi ý 1 HS làm mẫu - 1 vài HS kể + Dựa vào những điều vừa kể, hãy viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu kể về 1 buổi diễn nghệ thuật mà em được xem. - HS viết bài. - 1 số HS đọc bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Thứ sáu ngày 16 tháng 2 năm 2007 Chính tả ( nghe - viết ) Người sáng tác quốc ca Việt Nam I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người sáng tác Quốc ca Việt nam. - Làm đúng các bài tập điền âm, vần và đặt câu phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn : l/n, ut/uc. II. Đồ dùng GV : ảnh Văn Cao, phiếu viết ND BT2, BT3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết tiếng bắt đầu bằng l/n. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn 1 lần. - Giải nghĩa từ Quôc hội, Quốc ca - Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? b. GV đọc bài - GV QS động viên HS viết bài. c. Chấm, chữa bài - GV chấm - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 47 - Nêu yêu cầu BT2a - GV nhận xét * Bài tập 3 / 48 - Nêu yêu cầu BT3a - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con. - Nhận xét - HS theo dõi SGK. - HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao - 2 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Chữ đầu câu và đầu mỗi dòng, tên riêng - HS tập viết những chữ dễ viết sai + HS viết bài + Điền vào chỗ trống l / n - HS làm bài cá nhân - 1 em lên bảng làm - Nhận xét - Lời giải : Buổi trưa lim dim Nghìn con mắt lá Bóng cũng nằm im Trong vườn êm ả. + Đặt câu phân biệt 2 từ trong từng cặp. - 1 HS đọc 2 câu mẫu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 23 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : Đ. Tùng, Mạnh, Thư..... - Chịu khó giơ tay phát biểu : Nhi, Giang, - Có nhiều tiến bộ về đọc : Thư, Đức 2. Nhược điểm : - Chưa chú ý nghe giảng : Khuê, Hùng, Đăng - Chữ viết chưa đẹp : Đ. Tùng, Thư, Khánh... - Sai nhiều lối chính tả : M. Tùng, Khuê, - Cần rèn thêm về đọc : Khuê, Đ. Tùng 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Hoạt động tập thể + An toàn giao thông Bài 5 : Con đường an toàn đến trường. ( Soạn giáo án riêng )

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan