I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT 2a và BT 3a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn BT 2a và BT 3a.
8 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 13 - Buổi sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VD: Người thành đạt đều là người rất bền chí trong sự nghiệp của mình.
+ Dù khó khăn nhưng em vẫn cố gắng học tập tốt.
- Nêu yêu cầu BT.
+ Viết về người có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách đạt được thành công.
- Tự viết bài vào vở.
- 4 HS đọc bài – theo dõi, nhận xét.
- 3 - 4 hs đọc.
Kể chuyện:
TIẾT: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (128)
I. Mục tiêu:
- Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tính kiên trì vượt khó.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn đề bài lên bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Gọi HS đọc lại câu chuyện đã nghe, đã đọc.
B. Bài mới ( 25’):
1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay các em sẽ kể về người có tinh thần kiên trì vượt khó.
2. Kể chuyện.
- Gọi hs đọc đề bài.
a. Tìm hiểu bài
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Chứng kiến, tham gia, kiên trì, vượt khó.
- Gọi hs đọc phần gợi ý.
+ Thế nào là người có tinh thần kiên trì, vượt khó?
+ Em kể về ai?
b. Kể chuyện trong nhóm.
- Y/c hs kể trong nhóm đôi.
- Gợi hs đọc lại gợi ý.
3. Kể trước lớp.
- Tổ chức cho hs kể.
- Cả lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất. Cho điểm từng câu chuyện.
C. Củng cố - dặn dò (4’):
- Qua các câu chuyện em đã nghe, rút ra được điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 hs kể về người có ý thức, nghị lực vươn lên.
- Lắng nghe.
- 2 hs đọc.
- 3 hs đọc.
+ Là người không quản khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khổ công để làm được công việc mà mình mong muốn.
+ Nối tiếp nhau trả lời.
- Kể trong nhóm và cùng trao đổi nội dung, ý nghĩa.
- 2 hs đọc.
- 5 hs thi kể và trả lời câu hỏi của bạn hoặc có thể đặt đặt câu hỏi cho bạn trả lời: nội dung – ý nghĩa câu chuyện vừa kể.
- Phải biết vượt qua mọi khó khăn để vương lên trong cuộc sống.
- Lắng nghe.
Thứ năm ngày tháng năm 2011
Tập đọc:
TIẾT: VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm của đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để sửa thành người viết chữa đẹp của Cao Bá Quát ( trả lời được câu hỏi trong SGK).
- Các kỹ năng sống: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, đặt mục tiêu kiên định.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Y/c hs đọc bài Ngươi tìm đường lên các vì sao, trả lời câu hỏi và nội dung của bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
B. Bài mới ( 25’):
1. Giới thiệu bài: Y/c hs quan sát tranh trong sgk.
- Tranh vẽ Cao Bá Quát đang luyện viết chữ. Ông đã thành công như thế nào, cả lớp cùng tìm hiểu bài Tập đọc hôm nay.
2. Luyện đọc.
- Gọi HS đọc bài, chia đoạn.
+ Đoạn 1
+ Đoạn 2
+ Đoạn 3
- Y/c hs đọc nối tiếp lần 1 tìm từ khó đọc.
- Đọc lần 2 tìm từ mới.
- Y/c hs đọc trong nhóm.
- Y/c 2 hs đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài.
3. Tìm hiểu bài:
* Y/c HS đọc lướt đoạn 1.
+ Vì sao thuở đi học, Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
+ Bà cụ hàng xóm nhờ ông làm gì?
- Nêu ý đoạn 1:
* Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Sự việc gì xảy ra đã làm Cao Bá Quát phải ân hận?
- Nêu ý đoạn 2.
* Y/c hs đọc đoạn 3.
- Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào?
- Nêu ý đoạn 3.
* Tìm đoạn mở bài, thân bài và kết bài.
* Nêu nội dung bài.
4. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi hs đọc.
- Chọn đoạn đọc diễn cảm; Thuở đi học đến cháu xin sẵn lòng.
- Đọc mẫu.
- Đọc trong nhóm đôi theo vai.
- Gọi HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: 2 nhóm.
- Nhận xét, chấm điểm.
C. Củng cố - dặn dò (4’):
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Nhận xét giờ học, dặn hs học bài ở nhà.
- 2 hs đọc bài và TLCH.
- Quan sát tranh.
- 1 hs đọc, chia 3 đoạn.
+ Từ đầu … sẵn sàng.
+ Tiếp đến … cho đẹp
+ Phần còn lại.
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- 3 hs đọc.
- Đọc nhóm đôi.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Đọc tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi.
+ Cao Bá Quát bị điểm kém vì viết chữ xấu.
+ Bà nhờ ông viết lá đơn kêu oan.
- Chữ Cao Bá Quát viết xấu nhưng vẫn sẵn lòng giúp hàng xóm.
- Đọc lướt.
- Lá đơn của ông xấu, quan không đọc được nên thét lính đuổi bà cụ về khiến bà cụ không giải được nỗi oan.
- Cao Bá Quát ân hận chữ mình xấu làm bà cụ không giải được oan.
- Đọc lướt.
- Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp.
- Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát nổi danh là là người văn hay chữ tốt.
- 2 hs trả lời:
Mở bài: 2 dòng đầu.
Thân bài: Tiếp … khác nhau.
Kết bài: Còn lại.
- Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữa chữ viết để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.
- 3 hs đọc bài.
- Theo dõi trên bảng lớp.
- Theo dõi.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 6 hs đọc bài: phân vai.
- 2 hs trả lời.
Tập làm văn:
TIẾT: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả) tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Nhận xét (10’):
- Gọi HS đọc đề bài.
* Ưu điểm:
Đa số các em đều làm bài đúng trọng tâm yêu cầu của đề bài, biết sử dụng từ thay thế, biết dùng đại từ xưng hô.
* Khuyết điểm:
- Một số bài kể lại theo lời của nhân vật trong truyện thì phần đầu kể theo lời nhân vật, phần sau kể theo người dẫn chuyện.
- Chữ viết ở một số bài viết còn xấu, bài bẩn sai lỗi chính tả.
- Một số bài viết chưa phân biệt được rõ ràng phần mở bài, thân bài, kết bài.
* Trả bài.
B. Chữa bài (20’)
1. Hướng dẫn chữa bài.
- Y/c hs đọc thầm lại bài viết của mình, tự sửa lỗi.
- Đối với bạn xem bạn chữa bài hoàn chỉnh chưa?
2. Đọc một số bài văn hay.
- Chọn một số bài văn hay.
- Y/c hs trao đổi tìm ra cái hay, cái tốt của bạn
3. Hướng dẫn viết lại đoạn văn.
- Y/c hs viết lại đoạn văn cần viết lại vào vở.
- Gọi một số hs đọc bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò (5’):
- Bài văn kể chuyện gồm những phần nào?
- Nhận xét giờ học, dặn hs về viết lại đoạn văn, bài văn ở nhà.
- 1 em đọc.
- Lắng nghe.
- Nhận bài, xem bài.
- Đọc thầm bài văn và tự sử lỗi.
- Chữa bài theo nhóm đôi.
- Lắng nghe.
- Trao đổi nhóm đôi và phát biểu ý kiến.
- Viết đoạn văn cần sửa tự viết lại vào vở.
- 5 hs đọc.
- 2 hs nêu.
Thứ sáu ngày tháng năm 2011
Luyện từ và câu:
TIẾT: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1, mục III). Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Nêu những từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực của con người và đặt một câu với những từ vừa tìm được.
B. Bài mới ( 25’):
1. Giới thiệu bài: Viết bảng: Các em đã chuẩn bị bài hôm nay chưa?
+ Câu trên nhằm mục đích gì?
+ Đây là loại câu gì?
- Khi nói, viết chúng ta thường dùng 4 loại câu: Câu kể, câu cẩm, câu khiến, câu hỏi. Hôm nay các em sẽ tìm hiểu kỹ hơn về câu hỏi.
2. Nhận xét.
* Bài 1.
- Gọi hs đọc yêu cầu đầu bài.
- Y/c hs tìm các câu hỏi trong bài Người tìm đường lên các vì sao.
* Bài 2, 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Các câu hỏi ấy của ai và để hỏi ai?
- Câu hỏi dùng để làm gì?
- Câu hỏi để hỏi ai?
3. Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc nêu ví dụ.
4. Luyện tập.
* Bài tập 1. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS chữa.
- 2 hs nêu.
- Theo dõi.
+ Trả lời.
+ Để hỏi.
+ Câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
+ Vì sao … vẫn bay được.
+ Cậu làm thế nào … như thế?
- 1 hs đọc.
+ Câu 1: Xi – ôn – côp – xki tự hỏi mình.
- 1 em đọc.
- Làm bài vào vở.
STT
Câu hỏi
Câu hỏi của ai
Để hỏi ai
Từ nghi vấn
1
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Của mẹ
Của mẹ
Hỏi Cương
Hỏi Cương
Gì
Thế
2
- Anh có yêu nước không?
- Anh có thể giữ bí mật không?
- Anh có muốn đi với tôi không?
- Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền?
- Anh sẽ đi với tôi chứ?
- của Bác Hồ
- của Bác Hồ
- của Bác Hồ
- Của Bác Lê
- của Bác Hồ
Bác Lê
Bác Lê
Bác Lê
Bác Hồ
Bác Lê
Có …. Không
Có … không
Có … không
Đâu
Chứ
* Bài 2:
Về nhà, bà kể lại chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.
* Bài 3.
- Y/c hs làm bài vào VBT và gọi HS trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố - dặn dò (3’):
- Gọi hs đọc lại ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học, dặn hs học bài ở nhà.
- 3 hs lên bảng làm bài.
+ Về nhà bà cụ làm gì?
+ Bà cụ kể lại chuyện gi?
+ Vì sao Cao Bá Quát ân hận?
- 6 hs đọc câu hỏi:
1. Vì sao mình không làm được bài tập này nhỉ?
2. ……
Tập làm văn:
TIẾT: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ( nội dung nhân vật, cốt truyện) kể lại được một số câu chuyện theo đề tài cho trước, nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn – Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cơ bản kể chuyện
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra bài cũ (5’):
Thế nào là văn kể chuyện? Một câu chuyện cần có những nội dung gì?
B. Bài mới (25’)
1. Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay cô sẽ cùng các em ôn lại những kiến thức đã học về văn kể chuyện.
2. Ôn tập:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c hs thảo luận theo cặp.
- Gọi hs trả lời.
* Bài 2, 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS phát biểu bài mình chọn.
a) Kể theo nhóm
- Y/c hs kể theo nhóm.
- Treo bảng phụ ghi các phần của câu chuyện.
b) Kể trước lớp.
- Tổ chức thi kể trước lớp.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - dặn dò (5’):
- Thế nào là văn kể chuyện? Nêu các phần của câu chuyện?
- Dặn hs ôn lại bài và kể lại các câu chuyện.
- 2 hs trả lời.
- Lắng nghe.
- 1 hs đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Đề 2 là văn kể chuyện.
+ Đề 1 là văn viết thư.
+ Đề 3 là văn miêu tả.
- 1 hs đọc.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
- Kể theo cặp.
- 3 hs kể.
- 2 hs trả lời.
File đính kèm:
- Tieng viet 3 tuan 13.doc