Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 13

I. MỤC TIÊU :

TẬP ĐỌC :

 - Bước đầu biết thể hiện tình cảm,thái độ của nhân vật qua lời đối thoại .

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và làng Kông hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 KỂ CHUYỆN: Kể lại được của câu chuyện .

- HS khá, giỏi kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Tranh minh họa bài tập đọc.

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh dưới lớp làm vào vở nháp. - Theo dõi sau đó 2 HS đọc lại. - Tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết. - Dòng sông Vàm Cỏ Đông bốn mùa soi từng mảnh mây trời, hàng dừa soi bóng ven sông. - Đoạn thơ viết theo thể thơ mỗi khổ thơ có 4 dòng, mỗi dòng có 7 chữ. - Chữ Vàm Cỏ Đông, Hồng vì là tên riêng, chữ Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng là các chữ đầu dòng thơ. - Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy,.... - 3 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Nghe giáo viên đọc và viết bài - Đổi vở chấm chéo. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp làm vào vở . -Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Nhận đồ dùng học tập - Học sinh tự làm trong nhóm Tập viết ÔN CHỮ HOA I I.MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa I ( 1dòng ),Ô,K ( 1dòng ), viết đúng tên riêng Ông Ích Khiêm ( 1dòng ) và câu ứng dụng : Ít chắt chiu ...phung phí (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu các chữ viết hoa I, Ô, K. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: B. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh lên làm bảng lớp, lớp làm bảng con : Hàm Nghi, Hải Vân. C. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu trực tiếp, ghi đề lên bảng. 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a. Luyện chữ viết hoa : - Trong bài chữ nào viết hoa ? Ô, I, K - Treo mẫu chữ viết hoa Ô, I, K. - Học sinh nhắc lại quy trình viết. - Giáo viên viết mẫu, nhắc cách viết. - HS viết chữ Ô, J, K ở bảng con - 2 học sinh viết bảng lớp. - Giáo viên uốn nắn, nhận xét. - Học sinh dưới lớp viết ở bảng con. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Gọi 1 học sinh đọc từ ứng dụng. - Học sinh đọc từ ứng dụng : Ông Ích Khiêm. - GV Ông Ích Khiêm (1832-1884), quê Quảng Nam, là vị quan Nguyễn - Văn, võ toàn tài. - Giáo viên viết mẫu từ ứng dụng : - HS viết trên bảng con. c. Luyện viết câu ứng dụng : - Gọi 1 học sinh đọc câu ứng dụng. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên giúp HS hiểu câu ứng dụng: Khuyên chúng ta phải biết tiết kiệm. Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. - Nhận xét chiều cao các chữ trong câu ứng dụng. - Học sinh trả lời 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Học sinh viết vào vở : - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. - Giáo viên theo dõi sửa lỗi cho học sinh. + 1 dòng chữ J cỡ nhỏ. + 1 dòng chữ Q. R cỡ nhỏ. + 2 dòng Ông Ích Khiêm cỡ nhỏ + 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. 4. Chấm chữa bài :- GV chấm 7 vở. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. 5. Củng cố dặn dò : - Biểu dương học sinh viết đẹp. - Học thuộc câu ứng dụng. TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU : - Biết viết một bức thư theo gợi ý . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Viết sẵn nội dung gợi ý của bài lên bảng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 đến 3 học sinh lên bảng đọc đoạn văn viết về một cảnh đẹp đất nước. 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết thư. - Em sẽ viết thư cho ai ? - Em viết thư để làm gì ? - Hãy nhắc lại cách trình bày một bức thư. - GV bổ sung cho đủ các nội dung chính thường có trong một bức thư sau đó hướng dẫn HS viết từng phần. - Em định viết thư cho ai ? Hãy nêu tên và địa chỉ của người đó. * Hướng dẫn: - Vì là thư làm quen nên đầu thư các em cần nêu lý do vì sao em biết được địa chỉ và muốn làm quen với bạn, sau đó tự giới thiệu mình với bạn rằng em được biết bạn qua đài, báo, truyền hình... thấy quý mến và cảm phục bạn nên viết thư xin được làm quen. - Sau khi đã nêu lí do viết thư và tự giới thiệu mình, em có thể hỏi thăm về tình hình sức khỏe, học tập của bạn, sau đó hẹn cùng bạn thi đua học tốt. - Cuối thư, em nên thể hiện tình cảm chân thành của mình với bạn, và ghi nhớ ghi rõ tên, địa chỉ của mình để bạn viết thư trả lời. - Yêu cầu học sinh tự viết thư. 3. Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện yêu cầu, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Em viết thư cho một bạn ở miền Nam (Trung hoặc Bắc) - Em viết thư để làm quen và để hẹn cùng bạn thi đua học tốt. - Học sinh đọc thầm bài tập đọc Thư gửi bà và nêu cách trình bày một bức thư. - 3 học sinh trả lời - Học sinh nghe giảng sau đó 1 học sinh nói phần mở đầu thư trước lớp. Học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe hướng dẫn sau đó 1 học sinh nói nội dung này trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc cá nhân - 4 học sinh đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét Tập đọc - Kể chuyện : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU: A. TẬP ĐỌC: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . - Hiểu nội dung : Kim đồng là người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụdẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong SGk) B. KỂ CHUYỆN : - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa . - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Tranh minh họa bài tập đọc, các đoạn truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài “Cửa Tùng“ 2. Dạy học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Luyện đọc a. Đọc mẫu: Giáo viên đọc toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Hướng dẫn đọc từng đoạn giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải và giải nghĩa thêm một số từ. - Hướng dẫn ngắt câu dài. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 2.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Tìm những câu văn miêu tả hình dáng của bác cán bộ ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Chuyện gì xảy ra khi hai bác cháu đi qua suối ? - Bọn Tây đồn làm gì khi phát hiện ra bác cán bộ ? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch. - Hãy nêu những phẩm chất tốt đẹp của Kim Đồng ? 2.4 Luyện đọc lại bài: - Giáo viên đọc đoạn 3 - Hướng dẫn học sinh phân biệt lời của nhân vật. KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu và kể mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. -Tranh 1 minh họa điều gì ? - Hãy kể lại nội dung của tranh 2. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh 3 và hỏi: Tây đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời chúng ra sao ? 2. Kể theo nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm. 3. Kể trước lớp - Tuyên dương học sinh kể tốt. 4. Củng cố - dặn dò: - Phát biểu cảm nghĩ của em về anh Kim Đồng. - Nhận xét tiết học - Dặn: HS CB: Nhớ Việt Bắc - 2 học sinh. - Nghe giáo viên giới thiệu bài - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc nối tiếp câu (2 lần) - Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. - 4 học sinh đọc nối tiếp (2 lần). - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh luyện đọc nhóm 4. - 2 nhóm thi đọc tiếp nối - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. - ... bảo vệ và đưa cán bộ đến địa điểm mới. - ... đóng vai một ông già Nùng. Bác chống gậy trúc... người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. - Học sinh thảo luận nhóm đôi, đại diện các nhóm trả lời. - Kim Đồng đi đằng trước bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. - Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính đi tuần. - Chúng kêu ầm lên - Học sinh trả lời. - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước. - Học sinh luyện đọc trong nhóm, phân vai. - Thi đọc phân vai (3 vai) - 2 học sinh thi đọc cả bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Dựa vào tranh, kể lại toàn bộ câu chuyện: Người liên lạc nhỏ. + Tranh 1: Minh họa cảnh đi đường của hai bác cháu. .- 1 học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Tây đồn hỏi Kim Đồng đi đâu, anh trả lời chúng là đi mời thầy mo về cúng cho mẹ đang bị ốm rồi giục bác cán bộ lên đường kẻo muộn. - Mỗi nhóm 4 học sinh. Mỗi học sinh chọn kể lại đoạn truyện mà mình thích. Học sinh trong nhóm theo dõi và góp ý cho nhau. - 2 nhóm học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. CHÍNH TẢ NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. MỤC TIÊU : II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay/ ây (BT2). Làm đúng bài tập - - Bảng viết sẵn các bài tập chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : THẦY TRÒ 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. * Nhận xét cho điểm học sinh 2. Dạy học bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn viết chính tả a. Trao đổi về nội dung đoạn văn - Giáo viên đọc đoạn văn lần 1 - Đoạn văn có những nhân vật nào? b. Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn có những chữ hoa nào phải viết hoa ? Vì sao ? - Lời của nhân vật phải viết như thế nào? - Những dấu câu nào được sử dụng trong đoạn văn ? c. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc và viết các từ vừa tìm được. d. Viết chính tả e. Soát lỗi g. Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Bài 3: (a)Tiến hành tương tự như bài 2 3. Củng cố - dặn dò: - 3 học sinh lên viết trên bảng, học sinh dưới lớp viết vào bảng con. - Theo dõi sau đó 2 học sinh đọc lại - anh Đức Thanh, Kim Đồng ,ông ké. - Đoạn văn có 6 câu - Tên riêng phải viết hoa: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. Các chữ đầu câu: Sáng, Một, Ông, Nào, Trông phải viết hoa. - Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch ngang đầu dòng. - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu chấm than. - lững thững, điểm hẹn, mỉm cười, cửa tay, Hà Quảng. - 3 học sinh lên bảng viết học sinh dưới lớp viết vở nháp. - Học sinh viết chính tả - Đổi vở chấm chéo. Điền vào chỗ trống ay/ hay ây ? - 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK - 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm vào vở nháp. a. Trưa nay - nằm - nấu cơm - nát - mọi lần. .

File đính kèm:

  • docTuan 13(1).doc
Giáo án liên quan