Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11 Năm 2009-2010

A.Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

Đọc rành mạch, trôi chảy. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 -Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

B.Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh ( SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

 

doc8 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1049 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 11 Năm 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ khó đọc: mở tiệc, chiêu đãi vật quý, sản vật hiếm, hạt cát,... Đọc từng đoạn Những câu khó -Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách / rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.// -Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha,/ là mẹ,/ là anh em ruột thịt của chúng tôi.// -Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý tỏ ý trân trọng và mến khách. -Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước. -Vì người Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. -Người Ê-ti-pi-a rất yêu quý và trân trọng mảnh đất của quê hương -Quan sát tranh sắp xếp lại theo đúng trình tự câu chuyện. -Kể lại chuyện theo 4 tranh. -Kể toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi). Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009 Tập đọc VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu A.Tập đọc: -Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc. -Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK( thêm tranh, ảnh về cảnh đẹp quê hương) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK B.Bài mới: (30p) 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc a) GV đọc toàn bài b)Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ Giải nghĩa các từ ngữ SGK C. Tìm hiểu bài Câu 1/ 82 (SGK) Câu 2/ 82 (SGK) Câu 3/ 82 (SGK) 4) Học thuộc lòng Củng cố- dặn dò: (5p) Về đọc bức thư. 2 HS đọc bài Đất quý, đất yêu Đọc từng dòng thơ -Từ khó đọc: vẽ quê hương, đỏ thắm, xanh mát, xanh ngắt, quay đầu đỏ, Tổ quốc,... Đọc từng khổ thơ Những khổ thơ khó đọc A, nắng lên rồi // Mặt trời đỏ chót / Lá cờ Tổ quốc / Bay giữa trời xanh....// -Cả lớp đọc thầm bài thơ -Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở, ngói mới, trường học, cây gạo, mặt trời, lá cờ Tổ quốc. 1HS đọc cả bài thơ -Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót. HS trao đổi nhóm 2 Lời giải: Câu c đúng nhất. Vì yêu quê hương bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp. -HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ ( HS đại trà) - Đọc thuộc cả bài thơ ( HS khá, giỏi). Chính tả TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu -Nghe - viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.; không mắcquá 5 lỗi chính tả. -Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ong /oong. -Làm đúng BT (3) a/b II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ (5p) 1 HS đọc thuộc câu đố BT 3a hay 3b B. Bài mới (30p) 1) Hướng dẫn HS nghe - viết a) Hướng dẫn chuẩn bị Hỏi: Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giả nghĩ đến những ai? -Bài chính tả có mấy câu? -Nêu các tên riêng trong bài -Nêu những tiếng khó viết -GV đọc cho HS chép bài vào vở +Chấm 30 bài nhận chữ viết và cách trình bày. 2) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 / 87 SGK Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống? a) (cong, coong) b) ( xong, xoong Bài tập 3/ 87 (lựa chọn) a) Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng S. -Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất có tiếng bắt đầu bằng X b) Từ ngữ có tiếng mang vần ươn -Từ ngữ có tiếng mang vần ương Củng cố - dặn dò : (5p) -Viết mỗi chữ sai 2 lần. Xem BT trang 92 SGK. 2 HS viết bảng, lớp viết BC. -Tác giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều thổi nhè nhẹ qua đồng và con sông Thu Bồn. -4 câu -Gái, Thu Bồn -Tiếng hò, chèo thuyền, thổi nhè nhẹ, chảy lại. -HS viết bài a) Chuông xe đạp kêu kính coong, vẽ đường cong. b) Làm xong việc, cái xoong. +Thi tìm nhanh, viết đúng - sông, suối, sắn, sim, su su, sâu, sáo, sóc, sư tử, chim sẻ,... xào, nấu, xanh xao, xô đẩy, cút xéo, xa xa, xáo trộn, mang sách,... -Mượn thuê mướn, vươn, con lươn, bay lượn -Đường, vương vấn, vương niệm, lương thực, đo lường, bướng bỉnh, lưỡng lự,... Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009 Chính tả (nghe - viết) VẼ QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu -Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ; chữ viễt rõ ràng, -Làm đúng bài tập (2) a/b. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV A.Kiểm tra bài cũ: (5p) Tìm viết từ có tiếng bắt đầu bằng s / x hoặc có vần ươn / ương B.Bài mới: (30p) 1) Hướng dẫn HS viết chính tả a) Hướng dẫn HS chuẩn bị Hỏi: Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? -Trong đoạn thơ trên có những chữ nào được viết hoa? Vì sao viết hoa? Trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào? c) GV chấm 30 bài chính tả nhận xét cụ thể từng bài. 2) Hướng dẫn HS làm BT chính tả. Bài tập 2 /92 (SGK) lựa chọn -Điền vào chỗ trống a) s hay x? b) ươn hay ương? Củng cố - dặn dò (5p) Học thuộc các câu thơ trong bài tập 2. Chuẩn bị bài chính tả Tiếng hò trên sông. 2HS viết bảng lớp -sông, suối, xô đẩy, xôn xao -mườn mượt, số lương, đo lường -Vì bạn rât syêu quê hương -Các chữ đầu tên bài và đầu mỗi dòng thơ viết hoa: Vẽ, Bút, Em, Xanh,.... -Các chữ đầu dòng thơviết cách lề 2 ô li. Từ khó viết -làng xóm, tre, lúa, sông máng, bát ngát, xanh ngắt, lượn quanh,... +Lời giải Câu a) nhà sàn, đơn sơ - suối chảy - sáng trên đồi. Câu b) vườn - vấn vương cá ươn - trăm đường Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ QUÊ HƯƠNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu -Hiểu và xếp đúng vào hai nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1). -Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2) - Nhận biết được các câu theo mẫu Ai làm gì? Và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? Hoặc làm gì? ( BT3). -Đặt được 2 - 3 câu theo mẫu Ai làm gì? với 2 - 3 từ ngữ cho trước (BT4). II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ (5p) Bài tập 2/80 SGK tuần 10. B.Bài mới (30p) 1) Giới thiệu bài 2)Hướng dẫn HS làm BT a) Bài tập 1 Bài tập 2. Tìm những từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương ở đoạn văn(SGK) trang 89. Bài tập 3 Tìm các câu được viết theo mẫu Ai làm gì?; chỉ rõ các bộ phần trả lời câu hỏi Ai? hoặc làm gì? Bài tập 4. Dùng mỗi từ ngữ đã cho để đặt câu theo đúng mẫu Ai làm gì? Củng cố - dặn dò : (5p) 3 HS làm miệng HS thảo luận nhóm 2 Xếp những từ ngữ vào 2 nhóm. 1) Chỉ sự vật ở quê hương. 2) Chỉ tình cảm đối với quê hương. 1.Chỉ sự vật quê hương cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn núi, phố phường. 2.Chỉ tình cảm đối với quê hương gắn bó, nhớ thương, yêu quý, thương yêu, bùi ngùi, tự hào. +Lời giải: Các từ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho từ quê hương là: quê quán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Ai Làm gì? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau. Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu. Bác nông dân đang cày ruộng. Em trai tôi đang đá bóng ngoài sân. Những chú gà con đang kiếm mồi trên sân cỏ. Đàn cá đang bơi lội dưới ao. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009 Tập làm văn NGHE-KỂ: TÔI CÓ ĐỌC ĐÂU! NÓI VỀ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu -Nghe - kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1). -Bước đầu biết viết về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý( BT2). II. Đồ dùng dạy: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (5p) B. Bài mới: ( 30p) 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm BT a) BT1 GV kể chuyện lần 1 Hỏi: +Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư thêm vào thư điều gì? +Người bên cạnh kêu lên như thế nào? GV kể lần 2 GV hỏi Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? Bài tập 2 Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở. Củng cố - dặn dò: (5p) Về nhà làm vào vở để hoàn chỉnh đoạn văn nói về quê hương. 3 HS đọc lá thư đã viết ( tiết TLV tuần 10) 1 HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý. -Lớp quan sát tranh minh hoạ. -Ghé mắt đọc trộm thư của mình. -Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư. - Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu! 1 HS giỏi kể lại chuyện -Từng cặp HS tập kể chuyện cho nhau nghe. -HS thi kể lại nội dung câu chuyện trước lớp. -Xem trộm thư mới biết được dòng chữ ta viết thêm vào thư. Vì vậy, người xem trộm thư cãi là mình không xem trộm đã lộ đuôi nói dối một cách tức cười. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý trong SGK. Thảo luận nhóm 2 Trình bày trước lớp (miệng) Tập viết ÔN CHỮ HOA G (tiếp theo) I.Mục tiê -Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai về....Loa thành thục vương (1 lần) bằng cỡ nhỏ.Viết chữ đều nét và thẳng hàng. II. Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa G, R, Đ -Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: (5p) B.Bài mới: (30p) 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết trên bảng con a) Luyện viết chữ hoa GV viết mẫu G (Gh) kết hợp nhắc cách viết. b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu: Ghềnh Ráng (còn gọi là (Mộng Cầm) là một thắng cảnh ở Bình định, có bãi tắm rất đẹp. c) Luyện viết câu ứng dụng 3) Hướng dẫn viết vào vở TV +Viết chữ Gh: 1 dòng +Viết chữ R, Đ : 1 dòng. +Viết tên riêng Ghềnh Ráng: 1 dòng. +Viết câu ca dao: 1 lần -Chấm 30 bài nhận xét cụ thể. Củng cố- dặn dò : (5p) Luyện viết thêm ở nhà. Chuẩn bị bài TV tuần 12. 2 HS viết bảng: Gi, Ông Gióng -HS tìm các chữ hoa có trong bài: G ( hoặc Gh), R, A, Đ, L, T, V -HS viết trên bảng con chữ Gh. +HS viết thêm hai chữ hoa R, Đ -HS đọc tên riêng: Ghềnh Ráng -HS viết trên bảng con -HS đọc câu ứng dụng: Ai về đến huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương +HS hiểu nội dung câu ca dao: Bộc lộ niềm tự hào về di tích lịch sử Loa Thành (thành cổ loa, nay thuộc huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội) được xây theo hình xoáy như chôn ốc, từ thời An Dương Vương, tức Thục Phán (Thục Vương), cách đây hàng nghìn năm. -HS viết vào vở TV -Các tổ thi đua viết chữ đẹp.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 11.doc
Giáo án liên quan