I.MỤC TIÊU :
-Đọc rành mạch toàn bài. Nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
• - Hiểu ý nghĩa truyện : Bốn mùa Xuân, hạ, thu, đông mỗi mùa mỗi vẽ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. Trả lời được câu hỏi SGK
3. Giáo dục môi trường: GD HS biết yêu thiên nhiên.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Gv : Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2120 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động dạy học:
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
15ph
10ph
7ph
4ph
*Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng toàn bài
Giáo viên đọc mẫu lần 1
+Y/C hs phát hiện từ khó, đọc từ khó.
-Hướng dẫn luyện đọc câu
-Y/C đọc nối tiếp đoạn :
-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.
-*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu : Hs cảm nhận được tình
Yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi
Câu hỏi1: SGK
Câu hỏi 2: SGK
- Theo Bác, các cháu thiếu niên, nhi đồng là những người như thế nào?
Câu hỏi 3 : SGK
Tóm ý: Bác Hồ là người lãnh đạo nhân dân ta giành chiến thắng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, đem lại hòa bình cho dân tộc.
+*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
Mục tiêu : Học sinh đọc thuộc lời thơ
-Cho hs đọc lại bài.
-Nhận xét tuyên dương.
Củng cố
+Nội dung bài nói lên điều gì ?
-Giáo dục hs : Hs biết kính trọng, yêu quý và biết ơn Bác Hồ.
- Nhận xét tiết học
- Đọc nối tiếp
-Trung thu, tết, ngoan ngoãn, hoà bình, xinh xinh.
Ai yêu / các nhi đồng /
Bằng / Bác Hồ Chí Minh? //
Tính các cháu / ngoan ngoãn,/
Mặt các cháu / xinh xinh. //
Mong các cháu / cố gắng /
Thi đua / học và hành. //
Để / tham gia kháng chiến, /
Để / gìn giữ hoà bình. //
-Đọc, giải nghĩa từ.
Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hoà bình.
-Hs trong nhóm đọc với nhau
-Đại diện nhóm thi đọc.
- 1 hs đọc lại đoạn đầu bức thư.
Trả lời: Bác nhớ tới các cháu thiếu niên, nhi đồng.
- Câu thơ: Ai yêu nhi đồng. Bằng Bác Hồ Chí Minh?
- Bác thấy các cháu đều ngoan ngoãn, xinh xinh.
-Bác khuyên các cháu cố gắng học hành, chăm chỉ làm các việc vừa sức để tham gia kháng chiến, giữ gìn hòa bình, xứng đáng là cháu của Bác .
- Hs nhìn bảng đọc đồng thanh
-Thi đọc thuộc lời thơ
Tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi
TUẦN 19
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI 19: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?
I. MỤc tiêu :
-Biết tên gọi các tháng trong năm ( BT1)
-Sắp xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm. ( BT2)
-Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào.( BT3)
II. ĐỒ dùng dẠy hỌc :
GV : Bút dạ – giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2
III. Các hoẠt đỘng dẠy hỌc :
1. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)
- Nhận xét lại bài kiểm tra.
2. Bài mới :
a)Giới thiệu bài : “Từ ngữ về các mùa- Đặt và trả lời câu hỏi khi nào ?”
b) Các hoạt động dạy học :
Tl
Hoạt động DẠY
Hoạt động HỌC
20ph
10ph
5ph
* Hoạt động1: Hướng dẫn làm BT 1,2
Mục tiêu : Hs biết kể tên các tháng trong năm, sắp xếp các ý theo mùa.
Bài tập 1 : Em hãy kể các tháng trong năm. Cho biết mỗi mùa,….
Chia nhóm yêu cầu thảo luận
Nhận xét, yêu cầu HS đọc kết quả
-GV nêu câu hỏi theo mùa.
Bài tâïp 2 : Sắp xếp các ý sau vào bảng cho đúng lời bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa.
-GV đính mẫu bài tập lên bảng.
*Mỗi ý a,b,c,d,e nói về điều hay nhất của mỗi mùa. Hãy xếp mỗi ý đó cho đúng lời bà Đất
- Phát giấy
- Chữa bài
-Nhận xét,
* Hoạt động2: Hướng dẫn làm BT 3.
Mục tiêu : Hs biết trả lời câu hỏi khi nào?
Bài tâïp 3 : Trả lời các câu hỏi sau :.
-GV nêu tình huống trả lời mẫu.
-Y/C hs thực hành hỏi đáp theo cặp.
-Nhận xét .
GV: kết luận Khi muốn biết thời gian xảy ra của một việc gì đó em đặt câu hỏi với từ khi nào
3/ Củng cố – dặn dò
nhận xét tiết học
-Hs đọc yêu cầu.
các nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
+ Tháng giêng, tháng hai, tháng ba
+ Tháng tư, tháng năm, tháng sáu,
+ Tháng bảy, tháng tán, tháng chín
+ Tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai
- HS nêu tháng bắt đầu và tháng kết thúc của mỗi mùa
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs quan sát và làm vào VBT
-Đaị diện hs lên bảng làm vào giấy khổ to.
- 2 HS làm, cả lớp làm VBT
- Đọc kết quả
M.xuân
M. hạ
M. thu
M. đông
b
a
c,e
d
-Hs đọc yêu cầu và các câu hỏi
-Hs thực hành nhóm đôi.H-Đ
hỏi : khi nào hs được nghỉ hè ?
-Đầu tháng sáu hs được nghỉ hè .
Hỏi: khi nào hs tựu trường ?
-Cuối tháng tám hs tựu trường
Hỏi:Mẹ thường khen em khi nào ?
- Mẹthường khen em khi em có điểm mười
MÔN : TẬP VIẾT
BÀI 17 : CHỮ HOA P
I. MỤc tiêu:
- Biết viết chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Phong ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),Phong cảnh hấp dẫn ( 3lần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mẫu chữ cái hoa P, câu ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn
III. Các hoẠt đỘng dẠy hỌc :
1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
2./ Bài mới :
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động dạy học : “Chữ hoa P”
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10 ph
20 ph
5ph
*Hoạt động 1 : Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng.
Mục tiêu : Hs viết đúng chữ hoa P và chữ Phong
*GV đính chữ mẫu P.
a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ P
-GV viết mẫu P và nêu cách viết.
: Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của ĐKN 5 và ĐKD 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau. Điểm dừng bút ở giữa đường ĐKN 4 và ĐKD 5.
-GV giới thiệu câu ứng dụng “Phong cảnh hấp dẫn”
-Y/C hs nêu ý nghĩa câu ứng dụng.
- Hãy kể tên các phong cảnh hấp dẫn mà con biết
-Y/C hs quan sát nhận xét về độ cao,...
-GV viết mẫu chữ Ơn và hướng dẫn cách viết.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vào vở, chấm chữa bài.
Mục tiêu : Viết đúng chữ hoa Phong và câu ứng dụng “Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ vừa và nhỏ.
-GV nêu yêu cầu.
-Theo dõi giúp đỡ học sinh.
-Giáo dục Hs : Tư thế ngồi, cách viết.
*Chấm chữa bài : 7-10 bài. Nhận xét.
Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tậo viết 2, tập hai.
-Hs quan sát, nhận xét cấu tạo con chữ.
- Chữ P hoa cỡ vừa cao 5 li.
- Chữ P hoa gồm 2 nét: Nét móc ngược trái và nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau.
-Theo dõi.Viết bảng con 2 lượt.
-2 hs đọc.
-Nghĩa là phong cảnh đẹp, mọi người ai cùng muốn đến thăm.
Vũng Tàu, núi Ngũ Hành Sơn, Hồ Gươm,..
- Nêu độ cao, khoảng cách từng con chữ
-Theo dõi viết bảng con 2 lượt.
-Hs viết vào vở.
HS viết:
- 1 dòng chữ P, cỡ vừa.
- 2 dòng chữ P, cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ Phong, cỡ vừa.
- 1 dòng chữ Phong, cỡ nhỏ.
- 3 dòng từ ứng dụng: Phong cảnh hấp dẫn, cỡ chữ nhỏ.
-Theo dõi tự chữa bài.
MÔN : CHÍNH TẢ
BÀI 2 : THƯ TRUNG THU
I.MỤc tiêu:
-Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài “thư trung thu” theo cách trình bày thơ 5 chữ.
-Làm đúng các bài tập 2a,3b
II. ĐỒ dùng dẠy hỌc :
GV : Bảng con, bút dạ, giấy khổ to viết nội dung BT3
III. Các hoẠt đỘng dẠy hỌc :
1.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
-Cho 2 hs lên bảng làm, lớp viết bảng con một số tiếng có âm l/n
2.Bài mới:
a)Giới thiệu : Nghe viết bài “Thư trung thu”
b) Các hoạt động dạy học :
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
20 ph
10 ph
5ph
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe-viết
Mục tiêu : Viết chính xác 12 dòng thơ.
- Giáo viên đọc đoạn viết.
-Y/C hs nêu nội dung đoạn viết.
+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
-Hướng dẫn hs nhận xét bài chính tả.
Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?
-Y/C hs tìm từ khó
-Hướng dẫn viết bài vào vở.
-Gv đọc từng dòng thơ.
-Chấm bài. (5 – 7 bài)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu : Viết được tên các vật theo tranh, củng cố về dấu hỏi, ngã
Bài tập 2: Viết tên các vật
-GV chọn bài tập 2a.
-Gv gợi ý.
-GV nhận xét chốt lại : lá, na,len, nón
Bài tập 3 : Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống (Chọn bài 3b).
-GV gợi ý hướng dẫn.
-Gv đính Bt 3b lên bảng
-Nhận xét, chốt ý :
- Vài HS đọc kết quả
Củng cố
Cho hs viết bảng con lại các từ ngữ đã viết sai
-Nhận xét tiết học
-3 học sinh đọc lại .
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, mong thiếu nhi cố gắng học hành, làm việc tuỳ theo sức của mình , để tham gia kháng chiến, gìn giữ hoà bình, xứng đáng cháu Bác Hồ Chí Minh
- Các cchữ đầu dòng phải viết hoa. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. Hồ chí Minh tên riêng
-Nêu từ khó: ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, giữ gìn,…
-Đọc, phân tích từ khó
-Viết bảng con.
-Hs nghe viết bài vào vở.
-Hs soát lỗi.
- Nhìn bảng nghe GV đọc chữa bài
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs tìm cá nhân.
-Hs nêu yêu cầu.
-Hs làm vào VBT.
-4 nhóm thi làm.
+ thi đỗ, đổ rác
+ Giả vờ, giã gạo
MÔN : TẬP LÀM VĂN
BÀI 19 : ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚ THIỆU
I. MỤc tiêu :
-Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1,BT2)
-Điền đúng các lời đáp chào vào chỗ trống trong đoạn đối thoại
II. ĐỒ DÙNG dẠy hỌc :
GV : Tranh minh hoạ 2 tình huống SGK. Bút dạ, giấy khổ to làm BT3
III.Các hoẠt đỘng dẠy hỌc :
1.Kiểm bài cũ : (4 phút)
- GV nhận xét lại bài kiểm tra học kỳ 1.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài : “Đáp lời chào-Tự giới thiệu”
b) Các hoạt động dạy học :
Tl
hoẠt đỘng DẠY
HoẠt đỘng HỌC
15 ph
10 ph
*Hoạt động 1: HD làm bài tập 1,2.
Mục tiêu: HS biết đáp lại lời chào, lời giới thiệu.
Bài tập 1 : Theo em các bạn HS trong 2 bức tranh sẽ đáp lại thế nào?.
-Gv đính tranh.
- Gợi ý: Cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vi vẻ
-Gv nhận xét.
Bài tập 2 : Có một người lạ đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu “ Chú là…” Em sẽ nói thế nào ?.
-Gv nêu 2 tình huống .
a) Bố mẹ có ở nhà
b) Bố mẹ đi vắng
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm BT3
Mục tiêu : Hs biết viết lời đáp.
Bài tập 3 : Viết lời đáp của Nam vào vở.
-Gv phát giấy khổ to cho 2 HS.
-Chữa bài.
Củng cố
Nhận xét – xem lại bài.
-Hs đọc Y/C.
-Hs quan sát và trao đổi nhóm đôi
+ Chi PT: Chào các em
+ Các bạn Chúng em chào chị ạ
ChịPT: Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao các em
+ Các bạn : Ôi thích quá. Chúng em mời chị vào lớp ạ!
-Hs đọc yêu cầu.
- Trao đổi nhóm hai
- Hs thực hành tự giới thiệu, đáp lời tự giới thiệu
a) Cháu chào chú. Chú chờ một lát để cháu gọi bố mẹ ạ!
b) Cháu chào chú. Bố mẹ cháu vừa di vắng. Lát nũa mời chú quay lại ạ
-Nhận xét ý kiến của bạn.
-Hs đọc yêu cầu.
-Hs thảo luận nhóm.
- Làm bài vào vở, 2 HS làm bảng nhóm.
- Đọc kết quả
+ Chào cháu
. Cháu chào cô ạ!
+ Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không?
.Dạ. Đúng ạ, cháu là Nam đây ạ.
+ Tốt quá cô là mẹ Sơn đây.
.Thế ạ.? Cô có việc gì bảo cháu ạ?
+ Sơn bị sốt . Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nhỉ học.
File đính kèm:
- TUAN_ 19.doc