Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 10 đến tuần 17

RÈN : TẬP ĐỌC

ÔN TẬP

A. Mục đích yêu cầu :

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng, đọc diễn cảm bài các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

 - Biết được ý nghĩa của từng bài tập đọc.

B. Hoạt động dạy học:

 

doc103 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tiếng Việt 5 - Tuần 10 đến tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quyết tâm lao động. “Trông cho chân cứng .yên tấm lòng” * Nhắc nhớ ơn người làm ra hạt gạo. “Ai ơi bưng bátđắng cay muôn phần” c. Đọc diễn cảm: (10phút) 3.Củng cố –Dặn dò : (3phút ) - H: Đọc bài và trả trả lời câu hỏi(2H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu bằng tranh bài đọc . ? Bức tranh vẽ cảnh gì ? - H: Quan sát và trả lời . - H:Đọc toàn bài. - H: Đọc nối tiếp từng bài thơ.(3lượt ) - G: sửa lỗi phát âm cho H . - Đọc từ khó – Chú giải (SGK) - H: Luyện đọc theo cặp . - G: Đọc mẫu toàn bài. - H: Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi ? Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân trong sản xuất? (1H) - H: Trả lời câu hỏi. - H+G: Nhận xét chốt ý đúng ghi bảng . Những câu thơ nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?( 1H) - H: Trả lời câu hỏi . - H+G: nhận xét chốt ý đúng. ? Tìm câu thơ ứng với nội dung?(1H) - H: Trả lời câu hỏi ? (1H) - G: Chốt ý chính ghi bảng. - H: Nối tiếp nhau đọc toàn bài.(4H) - G: Đọc mẫu bài 1 - H: Đọc diễn toàn bài.(6H) - Thi đọc diễn cảm theo nhóm .(3N) - H: Đọc theo cặp . - Thi đọc diễn cảm cá nhân . - Thi đọc thuộc lòng(4H) - H+G: Bình chọn bạn đọc hay . - H: Nêu nội dung bài học . - G: Tóm tắt bài . - Về học bài chuẩn bị tiết sau . Rèn : Tập đọc Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 34: Ca dao về lao động sản xuất A. Mục đích yêu cầu : - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng,diễn cảm bài :Ca dao về lao động sản xuất. - Có ý thức chăm chỉ lao động và quý trọng hạt gạo, biết tôn trọng người lao động. B. Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức II.Kiểm tra bài cũ : (5phút) - Nêu nội dung của bài:Ca dao về lao động sản xuất. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài :(1 phút ) 2 .Nội dung rèn : a. Đọc toàn bài : (8phút ) b. Đọc đoạn : (8phút ) c. Cảm thụ văn học : (8phút ) - Bài nhắc nhở chúng ta phải biết ơn những người làm ra hạt gạo và khuyên chúng ta chăm chỉ lao động. d. Đọc diễn cảm : (8phút ) 3. Củng cố –Dặn dò : (2phút ) - H: Nêu nội dung chính của bài. - H: Trả lời câu hỏi (3H) - G:Nhận xét ghi điểm . -G: Giới thiệu trực tiếp - H: Đọc toàn bài (4H) - H: Theo dõi và nhận xét giọng đọc của bạn . - G: Sửa chữa uốn nắn (Nếu H đọc sai) - H: Đọc nối tiếp từng đoạn .(3 lần ) - H: Theo dõi bạn đọc và nhận xét. - G: Đánh giá giọng đọc từng em (sửa chữa nếu có ) . ? Tìm biện pháp nghệ thuật có trong bài?(1H) ? Bài khuyên chúng ta điều gì?( 1H) - H: Đọc nối tiếp toàn bài (4 H) - G: Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài . - H: Đọc điễn cảm từng đoạn (2lượt) - Thi đọc diễn cảm theo nhóm (3N) - Đại diện nhóm đọc ,nhóm khác nhận xét - G: Đánh giá bình chọn nhóm đọc hay . - H+ G: Đánh giá ghi điểm. - G: Tóm tắt bài giảng. - H: Nêu nội dung bài học. - Chuẩn bị tiết sau. tập làm văn Ngày soan : Ngày giảng: Tiết 33: Ôn tập về viết đơn A.Mục đích yêu cầu : - Điền đúng nội dung vào đơn in sẵn. - Thực hành viết đơn theo yêu cầu. B.Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập ghi sẵn mẫu đơn. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ (5phút) - Bài văn làm biên bản. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài (1phút) 2. Hướng dẫn ôn tập (30phút) Bài tạp 1 -Điền vào đơn xin học theo mẫu: Bài tập 2 - Thực hành viết đơn xin học . 3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút ) - G: Thu vở của H (3H) - Chấm bài viết của H. - G: Nhận xét bổ sung. - G: Giới thiệu bài trực tiếp . - H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H) - Lớp hoạt động cá nhân. - H: Điền vào phiếu học tập theo mẫu. - Đại diện H trình bày ý kiến .(5H) - H+G: Nhận xét chốt ý đúng . - H: Đọc yêu cầu của bài tập(1H) - H: Làm vào vở TLV. - H: Trình bày bài tập.(5H) - G: Nhận xét sửa chữa ghi điểm. - G: Tóm tắt bài học . - Về học bài và lạm bài . - Chuẩn bị tiết sau . Luyện từ và câu Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 34: Ôn tập về câu A.Mục đích yêu cầu : *Giúp học sinh : - Ôn tập về câu hỏi, câu kể ,câu cảm ,câu khiến. - Ôn tập về kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? - Xác định được đúng các thành phần: Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. B.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ +phiếu học tập. C.Hoạt động dạy học : Nội dung Cách thức tổ chức I. Kiểm tra bài cũ :(3phút ) - Bài tập 3(Tiết33) II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài :(1phút ) 2.Nội dung bài:(30phút) Bài 1: - Câu hỏi:Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn? - Câu kể:Cô giáo phàn nàn với mẹ của một học sinh. - Câu cảm:Thế thì đáng buồn quá! - Câu cầu khiến: Em hãy cho cô biết đại từ là gì? Bài tập 2 - Phân loại các kiểu câu trong mẩu chuyện sau và xác định thành phần của từng câu. * Mẫu: Câu kể ai làm gì? Cách đây không lâu// lãnh đạo hội thành TN phố Not-ting-ghêm ở nước Anh/ đã quyết CN định phạt tiền các công chức nói hoặc viết VN tiếng Anh không chuẩn. 3.Củng cố –Dặn dò :( 2phút) - H: Lên bảng làm bài tập.(2H) - G: Nhận xét đánh giá ghi điểm. - G: Giới thiệu bài trực tiếp. - H: Đọc yêu cầu của bài tập.(1H) - Lớp hoạt động nhóm(3N) - H: Trình bày bài.(3H) - H+G: Chốt ý bổ sung. - H: Đọc yêu cầu của đề bài tập . - G: Gợi ý cách làm bài - H: Làm việc cá nhân . - Đại diện H trình bày ý bài.(4H) - H+G: Nhận xét bài làm chốt ý đúng . - G: Chốt ý chính . - H: Nêu nội dung bài . - G: Tóm tắt bài giảng . - Về học bài chuẩn bị tiết sau . Rèn:Chính tả: (Nghe–Viết ) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 17: Ca dao về lao động sản xuất A.Mục đích yêu cầu : * Giúp học sinh : - Nghe-Viết chính xác, đẹp bài chính tả:Ca dao về lao động sản xuất. - Làm đúng bài tập chính tả ôn tập mô hình cấu tạo vần và tìm được những tiếng bắt vần nhau trong bài thơ. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I . Kiểm tra bài cũ : (5phút) Đặt câu có từ ngữ chứa tiếng dồi rồi,hoặc sa, xa. II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài : (1phút ) 2.Hướng dẫn nghe viết : a.Tìm hiểu nội dung bài:(5phút) b.Từ khó : (4phút) Dẻo thơm, cày sâu, công lênh, trông, chân c.Viết chính tả :(13phút) d.Soát lỗi và chấm chữa bài: (5 Phút ) 3.Bài tập : (7phút ) Bài tập 2: a.Đọc 3 câu ca dao nói về lao động sản xuất và ghép vần vào mô hình cấu tạo vần. *Mẫu: Tiếng Vần Âm đệm Âm chính Âm cuối Cày a y Đồng ô ng b.Tìm tiếng bắt vần. - Tiếng bắt vần là tiếng có phần vần giống nhau. Trường Sơn đông nắng tây mưa Ai chưa đến đó như chưa hiểu mình. 4.Củng cố -Dặn dò: (2phút ) - H: Lên bảng viết từ.(2H) - G: Nhận xét ghi điểm. - G: Giới thiệu bài trực tiếp . - H: Đọc toàn bài ca dao(1H). ? Nêu nội dung chính của bài ? - G: Nêu từ khó dễ lẫn khi viết chính tả . - H: Lên bảng viết từ khó .(3H) - H: Dưới lớp viết vào vở nháp . - H: Nhận xét chữ viết của bạn . - G: Hướng dẫn cách trình bày bài viết cho đẹp. - H: Nghe-viết vào vở chính tả. - G: Đọc lại lần 2 - H: Tự soát lỗi bằng bút chì . - G: Thu chấm chữa môt số bài (8bài) - G: Nhận xét bài viết của H. - H: Đọc yêu cầu của đề bài . - G: Treo bảng phụ . - H: Lên bảng làm vào bảng phụ .(5H) - H: Nhận xét bài của bạn . - G: Chốt ý đúng . - G: Tóm tắt bài giảng. - Về học bài và làm bài . - Chuẩn bị tiết sau. Tập làm văn Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết34:Trả bài văn tả người A.Mục đích yêu cầu: - H:Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả... trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ. - H: Tự sửa lỗi của mình trong bài văn. - Hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài hay của bạn, có ý thức học hỏi, để bài văn sau được tốt hơn. B.Đồ dùng: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi của H C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ:(2phút) II.Dạy bài mới:(35phút) 1.Nhận xét chung về bài làm của H. *Nhận xét chung: -Ưu điểm: -Nhược điểm: *Trả bài cho học sinh. 2.Hướng dẫn chữa bài : 3.Học tập những bài văn hay, đoan văn tốt. 4.Hướng dẫn viết lại đoạn văn. 5.Củng cố –Dặn dò: (4phút) - H: Đọc lại đề kiểm tra tiết trước(3H) - H: Hiểu, viết đúng yêu cầu của đề ntn? - Xác định được đúng yêu cầu của đề, hiểu bài , bố cục. - Diễn đạt câu ý tả hình ảnh và hành động cụ thể. - Chính tả, hình thức trình bày một bài văn - G: Nêu ;lỗi điển hình về ý,về dùng từ đặt câu,cách trình bày bài văn, lỗi chính tả - Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến. Yêu cầu H thảo luận, phát hiện lỗi , tìm cách sửa lỗi. - H: Xem lại bài của mình. -H:Ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài . - G: Đi giúp đỡ những cặp H yếu. - G: Đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho H nghe, sau đó mỗi H đọc G gợi ý tìm ra cách dùng từ diễn đạt trong ý hay. - H: Tự viết lại đoạn văn( nếu đoạn văn chưa hay, lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý) - H:Trình bày bài viết lại.(4H) - G: Nhận xét từng đoạn viết của H. - G: Nhận xét tiết học. - Dặn H về nhà viết lại bài cho hay. - Về chuẩn bị tiết sau. Rèn :tập làm văn Ngày soan : Ngày giảng: Tiết 34: Luyên tập tả người A.Mục đích yêu cầu : - Lập được dàn ý cho bài văn tả hoạt động của một người đang làm việc. - Chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động của một người đang làm việc. B.Đồ dùng dạy học : - ảnh người đang làm việc. C.Hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tổ chức I.Kiểm tra bài cũ (5phút) - Bài :Đọc đoạn văn vừa hoàn thiện. II.Bài mới : 1.Giới thiệu bài (1phút) 2. Nội dung bài.(30 phút) Bài tập 1 - Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của bác nông dân đang làm cỏ. * Mở bài: Giới thiệu người em định tả. * Thân bài - Tả bao quát về hình dáng của bác nông dân. - Tả hoạt động của bác nông dân. * Kết bài:Cảm nghĩ của mình về bác nông dân Bài tập 2 - Viết đoạn văn tả hoạt động của bác nông dân đang làm cỏ. 3. Củng cố – Dặn dò ( 3phút ) - H: Trình bày bài. (2H) - G: Nhận xét bổ sung. - G: Giới thiệu bài trực tiếp . - H: Đọc yêu cầu của bài tập . (1H) - G: Gợi ý để H làm dàn ý. - Đại diện H trình bày bài.(6H) - H+G: Nhận xét bổ xung. - G : Treo bảng phụ ghi dàn ý mẫu để H tham khảo. - H: Dựa vào dàn ý đã lập để viết đoạn văn. - Đại diện H trình bày. - G: Nhận xét chốt ý bổ sung. - G: Tóm tắt bài học . -Về học bài và lạm bài . - Chuẩn bị tiết sau .

File đính kèm:

  • docTIENG VIET 5 (10 - 17).doc
Giáo án liên quan