Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ MỤC TIÊU:
1/ Đọc lưu loát toàn bài
-Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa – da –cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi
-Hiểu nội dung ý nghĩa của bài; hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 5 - Trường TH Lê Dật - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết)
Chính tả: Nghe –viết: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
1-Nghe viết đúng chính tả bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
2-Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mô hình cấu tạo tiếng và qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vở bài tập TV; bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo tiếng
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
-Chữa bài tập tiết trước
-GV chấm vở bài tập một số HS; nhận xét
B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
-GV nêu tóm tắt nội dung bài viết
*HĐ1: Hướng dẫn HS nghe– viết chính tả
-GV đọc mẫu bài văn cần viết (SGK/38)
-Hướng dẫn cho HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng -đơ Bô-en
-GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả
*HĐ2: Viết chính tả
1-GV đọc cho HS viết và soát lỗi (lưu ý HS nhớ những từ dễ viết sai có trong bài)
2-Chấm, chữa bài:
-GV chấm 5-7 bài (tổ 4)
-GV nhận xét chung về ưu khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm
*HĐ3: Làm bài tập chính tả
a)Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho hs đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc: Các em kẻ mô hình cấu tạo
-Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình. Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống nhau và khác nhau.
-Cho HS làm bài (dán 2 phiếu đã kẻ sẵn mô hình lên bảng lớp)
*GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
a)Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2
-GV giao việc: Các em quan sát mô hình
Nêu qui tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến
-Cho HS làm bài, trình bày bài làm
-GV nhận xét và chốt ý
C-Củng cố, dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập ở vở BT
-HS chữa bài; nêu quy tắc đánh dấu thanh
*Hoạt động cả lớp
-2HS đọc lại bài văn
-HS viết vào bảng con
-HS chú ý lắng nghe
-HS viết bài và soát lỗi.
-Lớp đổi vở và chấm bài theo SGK
-HS nhận xét bài viết của bạn
*Hoạt động cá nhân
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS làm bài cá nhân, 2 HS lên làm trên mô hình và trình bày sự giống nhau và khác nhau của 2 tiếng nghĩa và chiến
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-HS quan sát và trả lời
-Lớp nhận xét
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
Bài sau:
Nghe-viết: Một chuyên gia máy xúc
Luyện từ & câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
-HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các BT thực hành
-Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với mỗi cặp từ trái nghĩa tìm được
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập TV 5 tập 1; bảng phụ chép sẵn BT 2.
-Vài tờ giấy khổ to để làm BT4
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt dộng HS
A-Kiểm tra:
Kiểm tra 3 HS (làm lại các bài tập về từ trái nghĩa)
-GV chấm vở BT một số em; nhận xét chung B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học
Hướng dẫn luyện tập
*HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT1
-GV giao việc: tìm những từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d.
-Cho HS làm bài.1 HS làm trên bảng
-Cho HS trình bày kết quả
*GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
a/ ít – nhiều ; b/chìm – nổi
c/ nắng – mưa ; d/ trẻ - già
*HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV gợi ý cho HS tìm từ trái nghĩa với từ in đậm để điền (1 HS làm trên bảng phụ)
-Cho HS trình bày kết quả
-GV nhận xét ý
*HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3
-GV giao việc và cho HS làm bài; cho 2 em làm vào giấy khổ to
-Cho HS trình bày kết quả và khen những HS làm tốt
*HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc cho các nhóm thực hiên theo y/c
-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả
*GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng
C-Củng cố, dặn dò:
-Hướng dẫn HS về nhà làm BT5
+ Nhận xét tiết học.
+Yêu cầu HS về nhà làm lại BT3
+Dặn dò chuẩn bị bài sau
3 HS làm các BT1, 2, 3 ở tiết trước
*Hoạt động nhóm đôi
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS làm việc theo nhóm, vào vở BT
-HS nêu kết quả
*HS làm bài cá nhân
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
-HS làm bài cá nhân vào vở BT. 1 em làm voà bảng phụ trên bảng
-HS đọc kết quả , chữa bài
-Lớp nhận xét
*Hoạt động cá nhân
-1HS đọc yêu cầu ; cả lớp đọc thầm
-HS làm bài vào vở BT, 2 em làm trên giấy khổ to
-2 HS trình bày bài trên bảng.
-Lớp nhận xét
-HS tự chữa bài
*Hoạt động nhóm lớn
-1HS đọc yêu cầu ; cả lớp đọc thầm
-HS làm bài theo nhóm lớn
-HS trình bày bài trên bảng
-Lớp nhận xét
*Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hoà bình
Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I/ MỤC TIÊU: HS biết:
-Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh họa trong SGK, HS tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Bết kể sáng tạo câu chuyện theo lời một nhân vật.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác dã man của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Các hình ảnh minh họa trong SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động GV
Hoạt dộng HS
A-Kiểm tra:
-1HS kể lại câu về việc làm tốt tiết trước
-GV nhận xét, đánh giá
B-Bài mới: Giới thiệu bài, nêu nội dung, yêu cầu
Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai là bộ phim nổi tiếng của đạo diễn Trần Văn Thủy. Phim đoạt giải Con Hạc Vàng của liên hoan phim Châu Á Thái Bình Dương năm 1999 tại Băng Cốc.
*HĐ1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh)
-Chú ý giọng kể phù hợp với từng đoạn (5 đoạn)
-GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp
. Mai-cơ: cựu chiến binh MỸ
. Tôm-xôn: chỉ huy đội bay
. Côn-bơn: xạ thủ súng máy
. An-đrê-ốt-ta: cơ trưởng
. Hơ-bớt: anh lính da đen
. Rô-nan: người lính sưu tầm tài liệu
*HĐ2: GVkể chuyện lần 2 (kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa )
-GV kể xong từng đoạn kết hợp giới thiệu trang để HS quan sát.
*HĐ3: Hướng dẫn HS kể chuyện, nêu ý nghĩa:
1-HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề:
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1
*GV lưu ý: khi kể cần dựa vào lời thuyết minh cho mỗi cảnh và dựa vào nội dung câu chuyện GV kể. Khi kể chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện.
2-Cho HS kể chuyện:
-Cho HS thi kể
*GV nhận xét + khen những HS kể đúng, kể hay
3-Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện:
-GV hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
*GV chốt lại ý nghĩa câu chuyện
C-Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
-1HS thực hiện
- HS lắng nghe.
-HS lắng nghe và quan sát tranh
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe
-Một số HS kể chuyện (có thể mỗi em kể 2 đoạn hoặc 3 đoạn)
-HS kể theo đoạn
2, 3 HS lên thi kể
-Lớp nhận xét
*Gợi ý trả lời
-Chiến tranh thật tàn khốc. Phải chấm dứt chiến tranh.Em cảm phục trước những người lính Mỹ yêu lẽ phải
-Bài sau:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008
Định Hải
Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ MỤC TIÊU:
1.Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng
2.Hiểu:
-Hiểucác từ ngữ khó trong bài
-Hiểu nội dung bài thơ: Toàn thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất
-HTL bài thơ
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa SGK. -Bảng phụ để ghi những câu văn cần luyện đọc
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra: bài “Những con sếu bằng giấy”
-HS1 đọc đoạn 1+2 trả lời câu hỏi 1
-HS2 đọc đoạn 3+4 và trả lời câu hỏi 4
*GV nhận xét, ghi điểm
B-Bài mới: Giới thiệu bài; nêu yêu cầu bài học
*HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện đọc:
-Cho HS quan sát tranh, nhận xét.
-Yêu cầu 1HS đọc toàn bài
*GV cho HS đọc nối tiếp các khổ thơ (3 khổ)
-Gv cho HS luyện đọc từ khó: gió đẫm hương, khói,tai hoạ, bom H, bom A
*GV giải thích thêm từ ngữ SGK
*Hướng dẫn HS đọc cả bài theo cặp:
-GV đọc mẫu.
*HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài
-GV hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu nội dung bài với các câu hỏi SGK, theo gợi ý:
Câu1: ...trái đất giống quả bóng bay giữa trời xanh; có chim vờn, sóng biển vỗ, ...
Câu2: ...mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng, nhưng loài hoa nào cũng quý; giống như trẻ em trên thế giới
Câu3: ...chống chiến tranh, chống bom nguyên tử..
-GV chốt ý và cho HS rút ra nội dung bài
*HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm và HTL
-GV treo bảng phụ, cho HS luyện đọc diễn cảm (khổ cuối) và thi đọc thuộc lòng toàn bài
-GV sửa sai, nhận xét
C- Củng cố-dặn dò:
+Cho HS đọc lại bài, nêu nội dung chính
+ Nhận xét tiết học; dặn dò học ở nhà
-2HS thực hiện trên bảng lớp
-Lớp nhận xét, bổ sung
-Các bạn nhỏ với trái đất hoà bình
-1HS đọc, lớp đọc thầm
-HS đọc nối tiếp (3 lượt)
-2HS đọc từ khó, 1 HS đọc chú giải
-HS đọc theo cặp, nối tiếp
*Làm việc cả lớp (vấn đáp)
-HS đọc thầm, trao đổi về câu hỏi
-HS trả lời cá nhân
-HS nêu nội dung bài học
-HS luyện đọc; 2 dãy thi đọc diễn cảm
Và HTL
-1HS đọc bài, nêu nội dung bài
-Chuẩn bị bài sau:
Một chuyên gia máy xúc
Tập làm văn TẢ CẢNH
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Dựa trên kết quả của tiết TLV tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập TV1; dàn ý bài văn tả cơn mưa.
-2 tờ giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra:
- Kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý tả cảnh của HS
*GV nhận xét
B-Bài mới: Giới thiệu bài; nêu yêu cầu bài học
*HĐ 1: Hướng dẫn HS phân tích, chọn đề bài
-GV nêu yêu cầu: Đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hoàn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một các đề bài ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất. Khi đã chọn phải tập trung làm không có thay đổi (GV ghi lên bảng các đề bài để HS tự chọn)
-Cho HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của từng đề
-GV gọi HS nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh và các trình bày bài làm
*HĐ 2: HS làm bài kiểm tra
-GV giao việc: các em chọn 1 đề và dựa vào dàn ý đã lập để viết thành bài văn tả cảnh theo yêu cầu.
-GV tạo điều kiện cho HS làm bài vào vở
*HĐ 3: Thu bài, nhận xét
-GV thu bài, nhận xét và tuyên dương
*GV đọc vài đoạn văn mẫu và cho HS nhận xét
C-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV sau
-2 HS đọc dàn ý của mình
-Lớp nhận xét
*Hoạt động cả lớp
-HS lắng nghe
-1HS đọc đề bài nêu y/c
-HS phát biểu ý kiến
-Một số HS trả lời- nhận xét
*Hoạt động cá nhân
-HS làm bài vào vở
Luyện tập làm báo cáo thống kê
File đính kèm:
- TUAN 4.doc