THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể hồi hộp chuyển thành giọng ôn tồn rành rẽ khi vị giáo sĩ nói.
2.Hiểu ý nghĩa của truyện: Kiên nhẫn diệu dàng thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học trong SGK.
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 566 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 5 - Trường TH Lê Dật - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp nhận xét bài trên bảng lớp
1 HS nêu cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu. giải thưởng
2 HS đọc lại ghi nhớ
1 HS đọc BT3
3 HS làm phiếu
HS quan sát – làm vào vở nháp
Lớp nhận xét
Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I/ Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam của nữ. Giải thích được ý nghĩ của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam một người nữ cần có
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan hệ bình đẳng nam, nữ. Xác định được thái độ đúng đắn không coi thường phụ nữ.
II/ ĐDDH: Bảng phụ viết:
- Những phẩm chất quan trọng của nam giới: Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh.
- Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người.
III/ Các HĐ Dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: Ôn tập về dấu câu
Ktra 2HS làm BT2, BT3 (tiết trước)
GV nhận xét và cho điểm
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ HS làm BT1
GV hỏi
- Em có đồng ý với đề bài đã nêu không
GV y/c HS giải thích rõ lý do
- Em thích phẩm chất nào nhất ở 1 bạn nam hay 1 bạn nữ
GV có thể hướng dẫn HS tra từ điển HS
*HĐ2/ HS làm BT2
GV giao việc
- Đọc lại truyện một vụ đắm tàu
- Nêu những phẩm chất mà 2 bạn nhỏ đề có
- Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính
GV nhận xét – Chốt lại kết quả đúng
-Phẩm chất chung:
- Phẩm chất riêng:
*HĐ3/ HS làm BT3
GV cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét – chốt lại
- GV cho HS đọc thuộc thành ngữ - tục ngữ
- GV cho HS thi đọc
*HĐ4/ Củng cố-dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-HS lần lượt làm miệng BT2, BT3
-1 HS đọc BT1 – lớp đọc thầm
HSTL theo 2 cách
+đồng ý
+không đồng ý
- HS phát biểu tự do
-Nêu rõ phẩm chất mình thích và giải nghĩa từ chỉ phẩm chất đó
1 HS đọc BT2 – Lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét
- Đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác
- Ma-ri-ô: Kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
- Giu- li- et dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính
-1 HS đọc BT3; lớp đọc thầm
HS làm bài cá nhân
HS phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét
HS đọc thầm
-1số HS thi đọc thuộc thành ngữ-tục ngữ
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/Mục tiêu:
Rèn KN nói:
Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùngnhoặc phụ nữ có tài
Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
*Rèn KN nghe:
- HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II/ ĐDDH:
1số sách truyện bài báo, truyện đọc lớp 5 viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài
III/ Các HĐ dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: (4’)
Ktra 2 HS : Kể chuyện “Lớp trưởng lợp tôi”
GV nhận xét cho điểm
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ H dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài (10’)
-GV viết đề bài và gạch dưới những từ ngữ cần chú ý
-GV gọi HS đọc gợi ý
Gọi HS đọc gợi ý 1
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS ở nhà
*HĐ2/ HS kể chuyện (22’)
-GV gọi HS đọc gợi ý 2 và gạch nhanh trên giấy dàn ý câu chuyện mình sẽ kể
-GV cho HS thi kể trước lớp
-GV nhận xét khen những HS kể hay nêu được ý nghĩa câu chuyện
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò: (2’)
GV nhận xét tiết học
1 HS kể 3 đoạn đầu
1 HS kể phần còn lại
1 HS nhìn bảng đọc đề bài
- 4 HS đọc 4 gợi ý trong SGK
lớp đọc thầm gợi ý 1
1 số HS nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện mình sẽ kể
-HS kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Đại diện nhóm lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể
- Lớp nhận xét
Tập đọc: Thứ năm, ngày 9 tháng 4 năm 2009
(Trần Ngọc Thêm)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I/ Mục tiêu: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài; - Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ áo dài cổ truyền, vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách hiện đại phương tây của áo dài VN, sự duyên dáng thanh thoát của phụ nữ VN trong chiếc áo dài
II/ ĐDDH: Tranh, ảnh về các kiểu áo dài Việt Nam, tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”
III/Các HĐ dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) K.tra 2 HS
- HS đọc bài TLCH bài “Thuần phục sư tử”
GV nhận xét – ghi điểm
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ Luyện đọc (12’)
B1/ HS đọc cả bài
GV đưa ảnh “ Thiếu nữ bên hoa huệ” để giới thiệu
B2/ HS đọc đoạn nối tiếp
GV chia đoạn (4 đoạn)
Đ1/ Phụ nữ..hồ Thuỷ
Đ2/ Từ đầu thế..vạt phải
Đ3/ Từ những.trẻ trung
Đ4/ Áo dài..thoát hơn
-GV gọi HS đọc nối tiếp (3 lượt)
*Từ khó: Kín đáo, mỡ gà, buộc thắt vào nhan
-GV đọc mẫu toàn bài
*HĐ2/ Tìm hiểu bài (12’)
GV nêu câu hỏi
+C1/ Chiếc áo dài đóng vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ VN xưa?
-Từ ngữ: Kín đáo
+C2/ Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài truyền thống
+C3/ Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN
+C4/ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
-Từ ngữ: mềm mại, thanh thoát
+Bài văn nói về điều gì
*HĐ3/ Đọc diễn cảm (6’)
GV cho HS đọc
GV đưa bảng phụ viết sẵn đoạn 1; GV đọc mẫu
GV cho HS thi đọc.
GV nhận xét – khen những HS đọc tốt.
*HĐ4/ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
-2HS đọc đoạn và trả lời
2 HS đọc nối tiếp
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK
-HS đọc nối tiếp
-3 HS đọc phát âm, đọc chú giải
-HS đọc thầm từng đoạn và trả lời
+ ... chiếc áo dài làm cho người phụ nữ tế nhị kín đáo
+... chỉ có 2 thân vải phía trước và phía sau...
... vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo
- Người phụ nữ trở nên duyên dáng dịu dàng hơn ...
+Bài văn viết về sự hình thành chiếc áo dài VN, vẻ đẹp kết hợp..hiện đại Tây phương
-4HS đọc nối tiếp nhau
1 số HS thi đọc – lớp nhận xét
Tập làm văn: Thứ ba, ngày 07 tháng 4 năm 2009
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
-Qua việc phân tích bài “ Chim họa mi hót “ HS củng cố hiểu biết về văn tả con vật.( Cấu tạo của bài văn, nghệ thuật quan sát và các giác quan được sử dụng khi quan sát; những chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá.
-HS viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết cấu tạo của bài văn tả con vật. -Tranh, ảnh một vài con vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ (4’) kiểm tra 2 HS.
GV nhận xét – cho điểm.
B-Bài mới: Giới thiệu.
*HĐ1/ HS làm bài tập 1(14’)
GV giao việc:
+Đọc lại bài văn và câu hỏi a,b, c.
+Suy nghĩ tìm câu trả lời đúng cho 3 câu hỏi.
*GV dán bảng phụ ghi cấu tạo của bài văn tả con vật.
-Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại kêt quả đúng của câu a.
-GV hỏi: Tác giả quan sát chim họa mi hót bằng những giác quan nào ?
Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh nào ?
*HĐ2/ HS làm bài tập 2 (16’)
GV giao việc:
+Viết đoạn văn khỏng 5 câu.
+Chỉ tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
-GV gọi HS trình bày kết quả.
GV nhận xét khen những em viết hay.
*HĐ3/ Củng cố, dặn dò: (2’)
-GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau : Tả con vật mà em yêu thích
2 HS đọc lại đoạn văn tả cây cối viết lại
1 HS đọc bài chim hoạ mi hót
1 HS đọc câu hỏi – Lớp đọc thầm
-1 HS đọc
+HS làm bài vào vở nháp
Lớp nhận xét
- đoạn 1: Câu đầu
- đoạn 2: Hình nhưcỏ cây
- đoạn 3: Hót .đêm dày
- đoạn 4: Rồi.vứt đi
+Thị giác và thính giác
- HS trả lời và giải thích sao mình thích
1 HS đọc y/cầu BT2 – Lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân vào vở
Lớp nhận xét
Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I/ Mục tiêu:
- Củng cố KT về dấu phẩy, nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
- Làm đúng bài luyện tập “ Điền dấu phẩy vào chổ thích hợp trong mẫu chuyện đã cho.
II/ ĐDDH: 3 phiếu in bảng tổng kết về dấu phẩy và bút dạ
III/ Các HĐDH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Bài cũ: (4’) Ktra 2 HS
-Em hãy tìm các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của nam giới
-Em hãy tìm các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng nhất của giới nữ
B-Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ HS làm BT1 (13’)
GV gọi HS đọc
GV dán bảng tổng kết và giao việc
-Đọc kỹ 3 câu văn a, b, c trong SGK
-Chú ý dấu phẩy trong mỗi câu
-Chọn câu a,b,c viết vào chỗ trống trong cột ví dụ sao cho đúng với yêu cầu ở cột tác dụng của dấu phẩy
*GV phát phiếu cho HS
GV nhận xét – chốt lại kết quả đúngư
*HĐ2/ HS làm BT2 (18’)
GV gọi HS đọc
GV giao việc
- Đọc thầm mẫu chuyện
- Chọn dấu chấm, dấu phẩy điền vào ô trống
- Viết lại cho đúng chính tả
*GV phát phiếu cho 3 HS cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò: (2’)
- Em hãy nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng
Chuẩn bị bài sau :
Mở rrọng vốn từ : Nam & Nữ (129)
1 HS trả lời
1 HS trả lời
-1 HS đọc BT1
-1 HS đọc bảng tổng kết
3 HS làm phiếu – lớp làm vào vở
3 HS dàn phiếu trình bày kết quả - lớp nhận xét
1 HS đọc BT2 – lớp đọc thầm
HS lớp dùng bút chì đánh vào SGK
3HS làm phiếu dán lên bảng lớp
lớp nhận xét
- Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
- Ngăn cách các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
- Ngăn các vế câu trong câu ghép
Tập làm văn:
TẢ CON VẬT
Kiểm tra viết
I/ Mục tiêu:
Dựa vào kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát. HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc
II/ ĐDDH:
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp 1 số con vật
III/ HĐ DH:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A - Kiểm tra : Kiểm tra chuẩn bị của HS
B- Bài mới: Giới thiệu
*HĐ1/ Hướng dẫn HS làm bài 5’
GV viết đề bài lên bảng
GV nhắc: Các em có thể viết về con vật tiết trước các em đã viết đoạn văn tả hình dáng hoặc tả hoạt động của con vật đó. Cũng có thể viết về con vật khác.
*HĐ2/ HS làm bài (30’)
GV nhắc HS cách trình bày, chú ý chính tả, dùng từ đặt câu
Hết giờ GV thu bài
*HĐ3/ Củng cố-dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Dặn về chuẩn bị bài sau : Ôn tập về tả cảnh (131)
Liệt kê nhũng bài văn tả cảnh trong HKI
(sách TV tập 1)
1 HS đọc đề
1 HS đọc gợi ý SGK
1 số HS lần lượt giới thiệu con vật mình tả
HS làm bài vào vở
File đính kèm:
- tuan 30.doc