Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 33

I.MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật.

 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Ngắm trăng, Không đề ”, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 2/ Bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS kể 1-2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, Nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT (trg.117) - 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài) - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2.( Gv nhắc nhở HS xác định 2 gợi ý để làm bài) - HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể - 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS giới thiệu nối tiếp nhau Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng để HS cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1-2 đoạn của câu chuyện - Kể chuyện theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp - HS tiếp nối nhau thi kể. Mỗi em kể xong cùng bạn đối thoại - GV nhận xét và ghi điểm - HS kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho người thân. - Dặn HS đọc trước để chuẩn bị nội dung của bài KC được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34SHSHS RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập đọc: CON CHIM CHIỀN CHIỆN I.MỤC TIÊU: 1.Đọc lưu loát bài thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên,vui tươi , tràn đầy tình yêu cuộc sống. 2.Hiểu ý nghĩa bài thơ: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống. 3. HTL bài thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS đọc truyện Vương quốc vắng nụ cười, (phần 2) theo cách phân vai,trả lời câu hỏi về nội dung truỵên 2/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: * GV giới thiệu 2 bài thơ “Con chim chiền chiện” HS nhắc lại tên bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ GV kết hợp sửa lỗi về đọc cho HS, giúp các em hiểu nghĩa các từ khó dược chú giải sau bài - HS luyện đọc theo cặp - 2 đến 3 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng những từ gợi tả tiếng chim hót trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài. b) Tìm hiểu bài: GV cho HS đọc và gợi ý các em trả lời các câu hỏi: - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? - Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện. - Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? - HS đọc nối tiếp 2-3 lượt - Luyện đọc theo cặp - 2-3 HS đọc - HS lắng nghe. - HS đọc và trả lời câu hỏi- xem SGV-TV4 trang 264. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm - HS hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2-3 khổ thơ - HS nhẩm HTL bài thơ. Thi đọc thuộc lòng từng khổ- cả bài thơ - HS theo dõi SGK - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS nhẩm TL bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò - GV: Hai bài thơ giúp em hiểu điều gì về tính cách của Bác Hồ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ HS trả lời RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: MIÊU TẢ CON VẬT ( Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: HS thực hành viết bài văn miêu tả con vật sau giai đoạn học về văn miêu tả con vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đầy đủ 3 phần ( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu,lời văn tự nhiên, chân thực . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa các con vật trong SGK, ảnh minh họa một số con vật GV và HS sưu tầm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: GV ra đề cho HS làm bài văn viết tại lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Miêu tả con vật”làm bài kiểm tra viết tại lớp Hoạt động 2: GV ra đề: Đề bài: Viết một bài văn tả con vật em yêu thích - HS viết đề bài vào vở - 2 HS đọc lại đề bài - GV nhắc nhở HS xác định đề để tránh làm lạc đề - HS tiến hành làm bài - GV thu vở cả lớp chấm bài - HS đọc- Cả lớp theo dõi - HS làm bài Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét giờ kiểm tra. - Yêu cầu những HS viết chưa hoàn chỉnh tiếp tục về nhà viết. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Luyện từ và câu: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I.MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời câu hỏi Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?). - Nhận biết trạng ngữ chỉ mục đích trong câu; thêm được trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Một tờ phiếu viết nội dung BT1,2( phần Luyện đọc). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS- mỗi HS làm lại một BT (2,4) tiết MRVT: Lạc quan, yêu đời.. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài * Phần nhận xét: - HS đọc yêu cầu BT 1,2 - Cả lớp đọc thầm truyện Con cáo và chùm nho, - HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi - GV nhận xét- chốt lại ý đúng * Phần Ghi nhớ: - 2,3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét - HS đọc Hoạt động 3: Phần luyện tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .150) Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - HS làm bài. - HS phát biểu ý kiến - GV dán tờ phiếu đã viết 3 câu văn mời 1 HS có lời giải đúng lên bảng làm bài - GV nhận xét và kết luận Bài tập 2: Thực hiện như BT1 Bài tập 3: - 2 HS đọc nói tiếp nhau đọc nội dung BT 3 - GV nhắc HS đọc kỹ đoạn văn, chú ý câu hỏi mỗi đoạn để thêm đúng trạng ngữ chỉ mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch lạc. - HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn văn trong SGK - HS đọc từng đoạn văn, suy nghĩ làm bài .- phát biểu ý kiến - GV nhận xét- ghi lời giải đúng lên bảng - 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài - 1 HS lên bảng lên bảng làm bài-Cả lớp nhận xét - HS đọc- cả lớp theo dõi SGK - HS lắng nghe - HS quan sát tranh trong SGK - Đọc từng đoạn- làm bài- trình bày trước lớp- Cả lớp nhâïn xét Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - 1-2 SHS nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà đặt 3-4 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . . Ngày dạy:. Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.MỤC TIÊU: - Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền - Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Vở BTTV 4- tập2 - 1 bản photo Thư chuyển tiền GV treo lên bảng, hướng dẫn HS điền vào phiếu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới” Điền vào giấy tờ in sẵn” Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập ( SGK-TV4 tập 2, trang .152) Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu BT - GV lưu ý các em tình huống BT: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó trong mẫu thư - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung ( mặt trước, mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền - Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư - 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà- nói trước lớp: em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền ( Mặt trước và mặt sau) như thế nào? - Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT. - Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đi đã điền đủ nội dung - GV nhận xét – chốt lại cách điền Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu BT2 . - 1,2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp: bà sẽ nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để HS biết: người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. - HS viết vào mẫu thư chuyển tiền - Từng HS đọc nội dung thư của mình. Cả lớp và GV nhận xét - GV nhận xét và kết luận cách điền đúng - Cả lớp theo dõi SGK - 2 HS đọc tiếp nối - HS theo dõi - HS thực hiện - HS điền vào mẫu - HS trình bày- Lớp nhận xét - HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS viết - HS trình bày Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào Thư chuyển tiền. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY . .

File đính kèm:

  • docTV TUAN 33.doc
Giáo án liên quan