I. MỤC TIÊU
1. Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn vơi lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.
2. Hiểu nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc.
· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức(1 )
2. Kiểm tra bài cũ (4 )
· Hai – ba HS đọc thuộc lòng bài 7 câu tục ngữ của bài tập đọc trước.
· GV nhận xét và cho điểm.
19 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 - Trường tiểu học Vĩnh Trường - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùt biểu ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi những lời đánh giá hay.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV dán tờ phiếu viết hai cách kết bài. Yêu cầu HS, suy nghĩ, so sánh 2 cách kết bài, phát biểu.
- 2 HS trả lời.
b) Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV nhắc các em cần thuộc nội dung trên.
Hoạt động 2 : Luyện tập (14’)
Mục tiêu :
Bước đầu biết viết kết bài cho bài văn kể chuyện theo hai cách: mở rộng và kết bài không mở rộng.
Cách tiến hành
Bài 1
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc BT1.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc BT1.
- Từng cặp HS trao đổi, trả lời câu hỏi.
- Làm việc theo cặp.
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng, mời 2 đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời.
- Đại diện 2 nhóm chỉ phiếu trả lời. Với cách kết bài không mở rộng, đánh kí hiệu (-) ; với cách kết bài mở rộng, đánh kí hiệu (+)
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp mở SGK, tìm kết bài của các truyện Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- GV nhắc các em lưu ý: cần viết bài theo lối mở rộng sao cho đoạn văn tiếp nối liền mạch với đoạn văn trên.
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết trong tiết TLV tới.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
LUỴỆN TỪ VÀ CÂU
TÍNH TỪ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
HS nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
1 số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT.III.1.
1 số tờ phiếu khổ to và một vài trang từ điển phôtô để HS các nhóm làm bài tập III.2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- KT bài :"Mở rộng vốn từ: Ý chí-Nghị lực "
+ 2 HS làm miệng bài tập 3,4.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm.
Mục tiêu :
- HS nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
- Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
Cách tiến hành :
1, Phần Nhận xét:
* GV hướng dẫn Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- HS sửa bài.
- GV kết luận: Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) đã cho.
* GV hướng dẫn làm bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Ý nghĩa mức độ được thể hiện bằng cách :
+ Thêm từ rất vào trước tính từ trắng- rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất-trắng hơn, trắng nhất.
2, Phần ghi nhớ:
- 3,4 HS đọc phần ghi nhơ . Cả lớp đọc thầm lại.
- GV giải thích nội dung ghi nhớ, phân tích các ví dụ làm mẫu.
- 3,4 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ.
Kết luận :
Có một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất như sau:
Tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã cho.
Thêm các từ rất, quá, lắm,vào trước hoặc sau tính từ.
Tạo ra phép so sánh.
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mục tiêu :
- Tìm được tính từ trong đoạn văn, biết đặt câu với tính từ.
Cách tiến hành :
Bài 1:
- Hướng dẫn HS làm bài tập
-HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm vào vở
- GV phát phiếu cho 3,4 HS làm bài: gạch dưới những từ là tính từ trong đoạn văn.
- GV phát riêng phiếu cho một vài HS.
- 2-3 HS trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý.
- HS làm bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Gv phát phiếu+một vài trang từ điển photo cho các nhóm làm bài.
- HS các nhóm suy nghĩ, làm bài.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS sửa bài.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài :
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS suy nghĩ, làm bài, nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- HS sửa bài.
Hoạt động 2 :Củng cố, dặn dò(3’)
- Gv gọi một số HS nêu lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS
- Dặn dò HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Ý chí-Nghị lực (tt)".
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU
HS thực hành viết một bài văn KC sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Giấy, bút làm bài kiểm tra
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’)
GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của giờ kiểm tra.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề bài (5’)
Mục tiêu :
Giúp HS xác định yêu cầu của đề, không kể lạc đề.
Cách tiến hành
- Gọi HS nhắc lại dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.
- 1 HS nhắc lại.
- GV dán bảng dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.
- 1 HS yếu nhắc lại.
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
- GV nhắc các em một số điểm chú ý khi làm bài.
Hoạt động 2 : HS thực hành viết bài (20’)
Mục tiêu :
HS thực hành viết một bài văn KC sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bìa, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thực.
Cách tiến hành
- Yêu cầu HS cả lơp viết bài.
- Thực hành viết bài.
- GV thu toàn bộ bài chấm.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn một số HS kém, viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TẬP LÀM VĂN
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Bước vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nôi dung BT1(phần Nhận xét).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’)
Sau khi đã luyện tập xây dựng cốt truyện, các em sẽ học về đoạn văn để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện.
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm (13’)
Mục tiêu :
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
Cách tiến hành
a) Phần Nhận xét
Bài 1, 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.
- HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống.
- Từng cặp trao đổi, làm bài trên tờ phiếu GV phát
- Làm việc theo cặp.
- Gọi đại diệân các nhóm trình bày ý kiến.
- Đại diệân các nhóm trình bày ý kiến.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp theo dõi và tự chữa bài của mình theo lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, nêu nhận xét rút ra từ bài tập trên.
- HS nêu nhận xét rút ra từ bài tập trên.
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
+ Kể một sự việc trong mỗi chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của câu chuyện.
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
+ Hết mộtđoạn văn, cần chấm xuống dòng.
b) Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- GV nhắc HS học thuộc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2 : Luyện tập (14’)
Mục tiêu :
Bước vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
Cách tiến hành
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung của bài tập.
- 1 HS đọc nội dung của bài tập trong SGK.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả bài làm củamình.
- Một số HS tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình
- GV nhận xét, khen ngợi, chấm điểm đoạn văn viết tốt.
- Lớp nhận xét.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc nôïi dung cần ghi nhớ. Viết vào vở đoạn văn thứ hai với cả ba phần : mở đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA
BAN GIÁM HIỆU KIỂM TRA
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 12.doc