Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 29 Trường Tiểu học Tây Đô

Kiến thức:

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

Kỹ năng:

- Hiểu nghĩa các từ: cái vò, hài lòng, thơ dại, thốt,

- Hiểu nội dung bài: Nhờ những quả đào người ông biết được tính nết của từng cháu mình. Ông rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan, biết suy nghĩ, đặc biệt ông rất hài lòng về Việt vì em là người có tấm lòng nhân hậu.

Thái độ:

- Ham thích môn học.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 29 Trường Tiểu học Tây Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS khác quan sát tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của quê hơng tác giả. Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS khá đọc mẫu Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau 1 HS khá đọc bài. Là khi còn trẻ con. Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm. Là cao vợt hẳn các vật xung quanh. Là vừa lạ vừa hấp dẫn. Luyện ngắt giọng câu: Trong vòm lá,/ gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì/ tởng chừng nh ai đang cời/ đang nói./ . Nêu cách ngắt và luyện ngắt giọng câu: Xa xa,/ giữa cánh đồng,/ đàn trâu ra về,/ lững thững từng bớc nặng nề.// Bóng sừng trâu dới ánh chiều kéo dài,/ lan giữa ruộng đồng yên lặng.// 2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp. Luyện đọc theo nhóm. Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài. Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là một toà cổ kính hơn là một thân cây. HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi. Thảo luận, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: + Thân cây rất lớn/ to. + Cành cây rất to/ lớn. + Ngọn cây cao/ cao vút. + Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị. Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bớc nặng nề; Bóng sừng trâu dới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng. LUYệN Từ- Câu Từ NGữ Về CÂY CốI. ĐặT Và TLCH Để LàM Gì? I. Mục tiêu Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối. Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?” Thái độ: Ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ. Kiểm tra 4 HS. Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì? v Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên. Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ phận của cây. Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm đợc. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài. Bạn gái đang làm gì? Bạn trai đang làm gì? Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trớc lớp. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?” 2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?” 2 HS làm bài 2, SGK trang 87. Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá. Hoạt động theo nhóm:. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK. Bạn gái đang tới nớc cho cây. Bạn trai đang bắt sâu cho cây. HS thực hành hỏi đáp. Bức tranh 1: Bạn gái tới nớc cho cây để làm gì? Bạn gái tới nớc cho cây để cây khôn bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn. Bức tranh 2: Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì? Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh. CHíNH Tả HOA PHƯợNG I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe và viết lại đúng bài thơ Hoa phượng. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. HS: Vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng viết các từ sau. Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Hoa phượng. v Hướng dẫn viết chính tả A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc bài thơ Hoa phượng. Bài thơ cho ta biết điều gì? B) Hướng dẫn cách trình bày Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? Các chữ đầu câu thơ viết ntn? Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng? C) Hướng dẫn viết từ khó Yêu cầu HS đọc các từ khó dễ lẫn và các từ khó viết. Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. D) Viết chính tả. E) Soát lỗi G) Chấm bài Thu chấm 10 bài. Nhận xét bài viết. v Hướng dẫn viết bài tập chính tả Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì Yêu cầu HS tự làm bài. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh Viết từ theo yêu cầu của GV. 1 HS đọc lại bài. Bài thơ tả hoa phượng. Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. Viết hoa. Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,… HS nghe và viết. Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài. Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh. 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập TậP LàM VĂN ĐáP LờI CHIA VUI. NGHE - TLCH I. Mục tiêu Biết đáp lời chia vui của ngời khác bắng lời của mình. Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện Sự tích hoa dạ lan hơng. Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn. II. Chuẩn bị GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ. Gọi 2, 3 cặp HS lần lợt lên bảng đối thoại lời chia vui. GV nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: Hoạt động 1: Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS nêu lại tình huống 1. Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói ntn? Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. Nhận xét và cho điểm tiết học. Bài 2 GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm đợc yêu cầu của bài. Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? Vì sao Trời lại cho hoa có hơng vào ban đêm? Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trớc lớp theo các câu hỏi trên. Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hơng cho ngời thân nghe. 2, 3 cặp HS lần lợt lên bảng đối thoại: 1 em nói lời chia vui (chúc mừng), em kia đáp lại lời chúc. Nói lời đáp của em trong các trờng hợp sau. Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều niềm vui./ Mình cảm ơn bạn nhiều./ Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Oi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./… 2 HS đóng vai trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS lên thể hiện trớc lớp. -Hstl -Một số cặp HS trình bày trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. Ôn tập đọc – chính tả I. Mục tiêu - Đọc trơn được cả bài Cậu bé và cây si già Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Hiểu đợc ý nghĩa các từ mới: rùng mình. Làm được các bài tập chính tả, phân biệt được s/x. II. Chuẩn bị Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. Viết trước các bài tập chính tả vào bảng phụ III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Cây đa quê hơng và trả lời các câu hỏi về nội dung của bài. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu:. v Hoạt động 1: Luyện đọc A) Đọc mẫu GV đọc mẫu toàn bài Luyện phát âm Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. C) Luyện đọc đoạn Hựớng dẫn HS chia bài văn thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Bờ ao đầu làng - Cảm ơn cây. + Đoạn 2: phần còn lại. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trớc lớp. Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 3 HS. D) Thi đọc giữa các nhóm Tổ chức cho HS thi đọc từng đoạn, đọc cả bài. * Hoạt động 2: Ôn chính tả Bài 1 Cho học sinh đọc yêu cầu Yêu cầu học sinh làm bài vào vở: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét và Cho điểm HS 3. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4. Trả lời theo suy nghĩ. theo dõi và đọc thầm theo Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. HS dùng bút chì đánh dấu từng đoạn vào bài. Nối tiếp nhau đọc hết bài. Lần lợt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 đoạn cho đến hết bài. Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc. HS theo dõi và đọc thầm theo. Khoanh trò vào chữ caí trước các từ ngữ viết đúng chính tả: A. Xuất sắc B. Suất sắc C. Soi xét D. Xoi xét E. Sứ sở G. Xứ sở H. Sâu xa K. Xâu sa Ôn tập làm văn I.Mục tiêu: Rèn cho học sinh kĩ năng: - Đáp lời chia vui cùng người khác - Trả lời các câu hỏi II. Chuẩn bị Chuẩn bị bài ôn tập viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học Giới thiệu bài. Ôn tập. * Bài 1: Đọc bài văn và trả lời câu hỏi: - Giáo viên đọc cho HS nghe bài văn Cây bàng. - Yêu cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi: a, Bài viết này tả cây gì? b, Cây ấy được tập trung tả cái gì? c, Những từ ngữ nào cho em biết sự khác nhau của lá cây trong bốn mùa? d, Với mỗi từ ngữ sau, em hãy đặt thành1 câu nói về cây cối: ngả màu, rụng - Nhận xét. * Bài 2: Ghi lời đáp của em trong những trường hợp sau: a, Bạn nói: Chúc mừng bạn đã đạt danh hiệu HS tiên tiến xuất sắc trong học kì I. b, Xin chia vui với bạn vì đã được thầy Hiệu trưởng tuyên dương về việc làm tốt. c, Cô xin chúc mừng em vì em đã đạt điểm cao trong bài kiểm tra * Bài 3: Viết đoạn đối thoại theo yêu cầu sau: - Lời cảm ơn. - Đáp lời cảm ơn. - Lời chúc mừng. - Đáp lời chúc mừng. + Yêu cầu HS làm bài vào vở. + Gọi nhiều HS trả lời miệng. + Nhận xét và cho điểm HS. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docT29.doc
Giáo án liên quan