Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Tây Đô

Kiến thức:

- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.

Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: cơ ngơi, đàng hoàng, hão huyền, kho báu, bội thu và các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, của ăn của để.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

Thái độ:

- Ham thích môn học.

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 2 Tuần 28 Trường Tiểu học Tây Đô, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bố con mình có cam ngọt ăn nhé!” Vì câu đó chưa thành câu. Vì câu đó đã thành câu và chữ đầu câu sau đã viết hoa. TậP ĐọC CÂY DừA I.MụC TIÊU : -Đọc lưu loát, trôi chảy bài thơ. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và sau mỗi dòng thơ. -Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : toả, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh,. Hiểu nội dung bài : Cây dừa giống nh một con ngời gắn bó với đất trời, với thiên nhiên xung quanh. Học thuộc lòng bài thơ - Giáo dục hs biết yêu quí thiên nhiên. II.Đồ DùNG DạY HọC: GV: Tranh minh hoạ SGK. HS: Xem bài trớc. III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 1.KT bài cũ : -Gọi 3 hs đọc bài và trả lời câu hỏi. -GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới : a) Giới thiệu bài: “ Cây dừa”. (Dùng tranh để giới thiệu) b) Các hoạt động dạy học: HOạT ĐộNG DạY HOạT ĐộNG HọC * Luyện đọc Mục tiêu : Đọc đúng toàn bài F Giáo viên đọc mẫu lần 1 -Y/C hs đọc nối tiếp câu . +Y/C hs phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng: toả, gật đầu, bạc phếch, nở, chải, quanh cổ, -Y/C đọc nối tiếp đoạn : +Y/C hs phát hiện từ mới, ghi bảng : tỏa, bạc phếch, đánh nhịp, đủng đỉnh, -Hớng dẫn luyện đọc câu. -Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc. * Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Hs hiểu đợc lợi ích của cây dừa -Y/C hs đọc thầm toàn bài. -Cho hs đọc câu hỏi SGK và trả lời. +Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét kết luận : Lợi ích của cây dừa -Giáo dục hs : Hs biết yêu quí lao động. * Luyện đọc lại Mục tiêu : Học sinh đọc lại toàn bài. F GV đọc bài lần 2 : Hớng dẫn học thuộc lòng. -Cho hs đọc lại bài. -Nhận xét tuyên dương. -Hs theo dõi -Đọc nối tiếp -Hs đọc từ khó cá nhân+ đồng thanh -Đọc nối tiếp. -Đọc, giải nghĩa từ. -Hs đọc -Hs trong nhóm đọc với nhau -Đại diện thi đọc nhóm đôi. -Thảo luận và trả lời câu hỏi. -Hs trả lời. - Hs đọc cá nhân -Thi đọc toàn bài theo cặp. -Thi đọc thuộc lòng bài thơ 3.Củng cố: -Cho học sinh nêu lại nội dung của bài.Nhận xét tiết học CHíNH Tả CÂY DừA I. Mục tiêu Kiến thức: Nghe và viết lại đúng, đẹp 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh. Củng cố cách viết hoa tên riêng của địa danh. II. Chuẩn bị GV: Bài tập 2a viết vào giấy. Bảng ghi sẵn các bài tập chính tả. HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ. Kho báu. Gọi 2 HS lên bảng viết từ khó của tiết trớc, HS dới lớp viết vào nháp do GV đọc. Nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: Giờ Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe và viết lại 8 dòng thơ đầu trong bài thơ Cây dừa và làm các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/inh. v Hoạt động 1: Hớng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết GV đọc 8 dòng thơ đầu trong bài Cây dừa. Đoạn thơ nhắc đến những bộ phận nào của cây dừa? Các bộ phận đó đợc so sánh với những gì? b) Hướng dẫn cách trình bày Đoạn thơ có mấy dòng? Dòng thứ nhất có mấy tiếng? Dòng thứ hai có mấy tiếng? Đây là thể thơ lục bát. Dòng thứ nhất viết lùi vào 1 ô, dòng thứ 2 viết sát lề. Các chữa cái đầu dòng thơ viết ntn? c) hướng dẫn viết từ khó GV đọc các từ khó cho HS viết. d) Viết chính tả e) Soát lỗi g) Chấm bài v Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài tập Bài 2a Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Dán hai tờ giấy lên bảng chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS lên tìm từ tiếp sức. Tổng kết trò chơi. Cho HS đọc các từ tìm đợc. Bài 2b GV đọc yêu cầu cho HS tìm từ. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc bài thơ. Yêu cầu HS đọc thầm để tìm ra các tên riêng? Tên riêng phải viết ntn? Gọi HS lên bảng viết lại các tên riêng trong bài cho đúng chính tả. Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3 . Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS nhớ quy tắc viết hoa tên riêng bền vững, thuở bé, bến bờ, quở trách. Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS đọc lại bài. Đoạn thơ nhắc đến lá dừa, thân dừa, quả dừa, ngọn dừa. HS đọc lại bài sau đó trả lời: Lá: nh tay dang ra đón gió, nh chiếc lợc chải vào mây xanh. Ngọn dừa: nh cái đầu của ngời biết gật để gọi trăng. Thân dừa: bạc phếch tháng năm. Quả dừa: nh đàn lợn con, nh những hũ rợu. 8 dòng thơ. Dòng thứ nhất có 6 tiếng. Dòng thứ hai có 8 tiếng. Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. tỏa; tàu dừa, ngọt, hũ… Đọc đề bài. Tên cây bắt đầu bằng s Tên cây bắt đầu bằng x sắn, sim, sung, si, sen, súng, sâm, sấu, sậy, … xoan, xà cừ, xà nu, xương rồng, … - Tìm từ. Đáp án: Số chín/ chín/ thính. Đọc đề bài. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm theo. Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên. Tên riêng phải viết hoa. 2 HS lên bảng viết lại, HS dới lớp viết vào Vở bài tập. Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. TậP LàM VĂN ĐáP LờI CHIA VUI. Tả NGắN Về CÂY CốI. I. Mục tiêu Kiến thức: Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa. Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản Quả măng cụt. Kỹ năng: Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp. II. Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. HS: SGK, vở. III. Các hoạt độngdạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ. Ôn tập giữa HK2. 2. Bài mới Giới thiệu: Giờ Tập làm văn hôm nay các con sẽ đáp lại lời chia vui và tìm hiểu viết về một loại quả rất ngon của miền Nam nước ta, đó là măng cụt. v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. Gọi 2 HS lên làm mẫu. Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác. Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. Bài 2 GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. Nhận xét, cho điểm từng HS. Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a. Bài 3 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự viết. Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. Cho điểm từng HS. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Viết về một loại quả mà em thích. Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài. HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao trong cuộc thi. HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. Ví dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./… 10 cặp HS thực hành nói. 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. Quan sát. HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. VD: HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nó ntn? HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. 3 đến 5 HS trình bày. Viết vào vở các câu trả lời cho phần a hoặc phần b (bài tập 2). Tự viết trong 5 đến 7 phút. 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình. Luyện đọc – Chính tả I. Mục tiêu Đọc trơn được cả bàibạn có biết, đọc đúng các từ khó: xê-côi-a; bao-báp; xăng-ti-mét Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Đọc toàn bài với giọng bản tin rành mạch, rõ ràng Hiểu các từ mới trong SGK: tuổi thọ, ước tính, Vườn Quốc gia Cúc Phương Viết được đúng một đoạn chính tả trong bài. II, Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh hoạ trong SGK.các câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ. Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Kho báu. Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: Giới thiệu mục Bạn có biết trên báo Nhi đồng, và nêu: Chuyên mục này có rất nhiều điều lạ và hấp dẫn. Bài học hôm nay các con sẽ biết một số điều lạ về thế giới loài cây. v Luyện đọc a) Đọc mẫu GV đọc mẫu lần 1. Chú ý: giọng rành mạch, rõ ràng, nghỉ hơi dài sau tiêu đề, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả để gây ấn tượng. b) Luyện phát âm Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. + Tìm các từ có âm đầu l/n trong bài. Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng. Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. (Tập trung vào những HS mắc lỗi phát âm) Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. c) Luyện đọc đoạn Yêu cầu HS HS từng mục trước lớp và tìm cách luyện đọc các câu dài. Yêu cầu HS đọc theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét. Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm. d) Thi đọc e) Cả lớp đọc đồng thanh Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà sưu tầm các tin trên mục Bạn có biết để kể cho các bạn và người thân nghe. Về nhà chuẩn bị bài sau: Cây dừa. 3 HS đọc nối tiếp, 1 HS đọc cả bài. Sau đó trả lời câu hỏi 1, 2, 3 của bài. Theo dõi, quan sát. Theo dõi và đọc thầm theo. Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: + Các từ đó là: lâu năm, nối rễ, chia sẻ, xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-mét. HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh. Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. Tìm cách luyện đọc và đọc các câu dài Câu to nhất.// Cây xê-côi-a 6000 tuổi ở Mĩ to đến mức/ người ta đặt được cả một tiệm giải khát trong gốc cây.// Cây bao-báp 4000 tuổi ở Châu Phi cũng to không kém:/ cả một lớp 40 HS nắm tay nhau/ mới ôm được hết thân của nó.// Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5. (Đọc 2 vòng). Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau. Ôn tiết 2 Luyện chữ I, Mục tiêu: Rèn cho h/s kĩ năng: -Viết chữ hoa đúng mẫu,đúng cỡ chữ. -Viết đúng ,đẹp một số câu thành ngữ, tục ngữ ,ca dao. II,Đồ dùng: -Bảng phụ viết sẵn các câu ứng dụng -Vở luyện chữ III,Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1,Giới thiệu bài. 2,Luyện chữ -Gọi h/s nêu quy trình viết chữ y -Yêu cầu h/sluyệnviết chữ y -Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho h/s -Thu chấm một số bài -Nhận xét bài viết của h,s 3,Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docT28.doc
Giáo án liên quan